Lắp đặt các hệ thống lạnh thương nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 104)

BÀI 5 : LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP

4. LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP VÀ CHẠY

4.2. Lắp đặt các hệ thống lạnh thương nghiệp

Phải sử dụng thành thạo các thiết bị và an tồn. Bên cạnh, hệ thống lạnh thương nghiệp có thể khác với dân dụng nên cũng đòi hỏi phải biết sử dụng.

* Lắp đặt hệ thng lạnh thùng lạnh, tủ đơng và tủ kết đơng

Về vị trí lắp đặt, máy nén được kết nối với thiết bị ngưng tụ (dàn nóng), đường hút máy nén thì nối với thiết bị bay hơi (dàn lạnh), thông thường tủ kem người ta thường bố trí block ở phía dưới.

Hình 5.16: Lắp hệ thng lạnh tủ đông và tủ kết đông

* Lắp đặt hệ thng lạnh tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng và quầy kính đơng

Lắp đặt theo sơ đồ bản vẽ, tương tự lắp hệ thống thùng lạnh, tủ đơng và tủ kết đơng.

91

Hình 5.17: Lắp hệ thống tủ kính lạnh

* Lắp đặt hệ thng lạnh các loại tủ, quầy lạnh đông hở

Lắp đặt theo sơ đồ bản vẽ tương tự như lắp đặt hệ thống lạnh thùng lạnh, tủ đông...

Lắp đặt quầy lạnh:

Với hệ thống lạnh tủ kem cũng như tủ lạnh làm lạnh trực tiếp, dàn lạnh là những ống nhôm bao quanh phía trong tủ và bên ngoài được bọc những lớp nhôm.

Lắp đặt đường ống dẫn gas và nước:

Đường ống gas tủ kem là loại ống đồng và được thiết kế bên trong tủ kem, kích thước ống thường là từ phi 6 đến phi 8. Đường ống nước thường bố trí phía dưới để thốt hết nước ra ngồi, thơng thường người ta cho vào ống nhựa để dẫn nước ra ngồi,vì trong quá trình vận hành cần phải đến thời điểm xả đá.

Hình 5.18: Lắp đặt quầy lạnh

92

Lắp trên đường cấp dịch vào dàn lạnh, càng gần dàn bay hơi càng tốt. Tuy nhiên, do có đầu chia lỏng, cần phải bố trí van với đầu chai lỏng cho hợp lý, đảm bảo chia lỏng đều cho các lối của dàn bay hơi.

4.3. Kiểm tra thử kín và vệ sinh tồn hệ thống

Trình tự thực hiên:

- Làm sạch bên trong hệ thống gas:

Sau khi hoàn thành lắp đặt hệ thống thì nên tiến hành vệ sinh cơng nghiệp bên trong hệ thống để tránh tình trạng hệ thống bị nghẹt bẩn. Thông thường người ta dùng khí Nitơ làm sạch hệ thống, bơm khí nitơ vào hệ thống rồi dùng áp lực khínito đẩy những chất bẩn trong hệ thống thốt ra ngồi.

- Làm sạch bên ngoài hệ thống:

Sau khi vệ sinh bên trong hệ thống thì cũng nên vệ sinh bên ngoài hệ thống, cần quan tâm hơn nữa là vệ sinh sạch sẽ những mối hàn để dể tiến hành thử xì hệ thống, có thể dùng xà phòng hay chất tẩy rửa NaOH để tẩy rữa mối hàn, cũng không nên quá lạm dụng nhiều NaOH sẽ làm cho mối hàn dễ bị mục, pha NaOH với nước sạch hàm lượng 10% NaOH

- Làm sạch mặt bằng thi công:

Vệ sinh và sắp xếp gọn gàng, vì hệ thống làm việc với áp lực cao, nhất là dàn lạnh, cần phải đảm bảo khơ ráo, dàn nóng phải thống mát để hệ thống làm việc tốt, khu vực xung quanh mái nén phải thoáng mát, các dụng cụ thiết bị phải để ngăn nắp.

- Kiểm tra thử xì hệ thống tồn hệ thống, khắc phục chỗ rị rỉ:

Sau khi kết nối và vệ sinh hệ thống, cần phải thử xì (thử kín) hệ thống trước khi nạp gas, đây là thao tác rất quan trọng, có 2 phương pháp là thử kín bằng khí nitơ hoặc bằng khí nén, thơng thường người ta thử kín bằng khí nén vì tiện lợi kinh tế và dể sửng dụng. Khi nén khí thử xì hệ thống (bằng khí nitơ) với áp suất 200psi, và kiểm tra các vị trí nghi ngờ hoặc các mối hàn nếu phát hiện thì khắc phục hặc hàn lại.

4.4. Hút chân không và nạp gas cho hệ thống

4.4.1. Hút chân khơng

Trình tự thao tác:

- Nối bơm chân không vào hệ thống: Hàn rắc co vào đầu nạp của máy nén

93

- Chạy bơm chân không: Khởi động máy hút, mở hết van đồng hồ và theo dõi đồng hồ thấp áp. Khi áp suất đạt 750~760mmHg thì đóng van và dừng máy nén.

- Kiểm tra độ chân không: Theo dõi khoảng 30 phút, nếu kim đồng hồ khơng tăng thì có thể nạp ga. Nếu thấy kim đồng hồ tăng thì phải thử kín hệ thống, sửa chữa và hút lại.

Hình 5.19: Hút chân không hệ thống

Lưu ý: Trường hợp tủ vừa xả bỏ ga thì thời gian hút khơng cần lâu và

không nhất thiết phải đạt 760mmHg do ga nằm trong dầu; Hoặc nếu tủ bị hết ga lâu ngày thì thời gian hút có thể cần hàng giờ để loại bỏ hết hơi ẩm.

4.4.2. Nạp gas cho hệ thống

Gas cung cấp cho hệ thông phải đúng loại, phù hợp với các đặc tính hoạt động của hệ thống. Lương gas cung cấp vào cho hệ thống phải vừa đủ, khơng được q nhiều hay q ít làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị hay các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống lạnh.

94

Hình 5.20: Gas hệ thống đang dùng

Nếu làm tủ lạnh thường chỉ thấy 2 loại gas chính là R134a và R600a là chủ yếu còn đối với ga r404 và R407c thường dùng cho các tủ cấp đông hay các dạng máy cơng nghiệp lớn.

Hình 5.20: Các loại gas lạnh

Gas lạnh R404a có tính chất tốt trong các mơi chất làm lạnh thay thế cho R502, Gas lạnh R404A đem lại hiệu suất làm lạnh cao.

Trình tự thao tác:

- Nối bình gas vào hệ thống: Mắc đồng hố thấp áp vào đường nạp gas của hệ thống. Mở đồng hồ thấp áp, khóa đồng hồ cao áp lại.

- Xả khí: Xả nhẹ một ít khí gas để đẩy khơng khí cịn sót lại trên đường dây.

- Nạp gas: Khi nạp gas từ bình vào khơng nên nạp gas lỏng vào hệ thống và không được tạo áp lực thay đổi đột ngột.

95

Hình 5.21: Hình dáng bên ngồi nạp gas cho hệ thống

Trước khi hàn kín hệ thống nên tiếp tục cho hệ thống hoạt động thêm một thời gian để kiểm tra nghẹt (tắc ẩm, tắc bẩn) của hệ thống.

Khi kẹp ống hàn lại phải cho máy nén ngừng hoạt động.

4.5. Kiểm tra, Chạy thử và điều chỉnh hệ thống lạnh

- Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra theo quy trình và xác định tình trạng của hệ thống - Chạy thử hệ thống

Vận hành cho hệ thống và đo kiểm các thông số của hệ thống - Điều chỉnh hệ thống lạnh

Dựa vào thông số của hệ thống và so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật để điều chỉnh hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

NỘI DUNG THỰC HÀNH

Bài 1: Lắp đặt hệ thống mạch điện

Bước 1:Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan: - Block máy nén 1/6 Hp

- Bộđiều khiển nhiệt độ tủ kem (thermostart) - Rơle bảo vệ máy nén 1/6Hp

- Role PTC (role khởi động 1/6 Hp) - Bóng đèn báo màu xanh, màu đỏ - Dây điện, jac cắm..

96

Bước 2: Xác định các đầu cực tính của động cơ máy nén bằng VOM Bước 3: Kiểm tra rơle bảo vệ máy nén bằng đồng hồ VOM (bậc thang đo điện trở cắm que đo vào 2 đầu của role, nếu kim đồng hồ quay lên thơng mạch thì role sử dụng được, cịn ngược lại thì bị hỏng)

Bước 4: Kiểm tra bộđiều chỉnh nhiệt độ (thermostart) : dùng VOM (thang điện trở) cắm que đo vào 2 đầu của thermostart thì kim đồng hồ quay lên thơng mạch, sau đó xoay núm chỉnh nhiệt độ nghe tiếng kêu “lách tách” thì kim đồng hồ quay về khơng thơng mạch, sau đó xoay núm chỉnh nhiệt độ lại thìkim đồng hồ quay lên (lúc này ta kết luận là thermostart sử dụng được, nếu xoay núm chỉnh nhiệt độ màkim đồng hồ khi quay xuống thì thermostart bị hỏng)

Bước 5: Kiểm tra bóng đèn báo : dùng đồng hồ VOM bậc thang đo điện trở, chập đầu que lại và chỉnh về 0, sau đó cắm 2 đầu que vào 2 đầu bóng đèn và quan sát kim đồng hồ lên giá trị điện trở nào đó thì ta kết luận bóng đèn sử dụng được, cịn ngược lại là hỏng

Bước 6: Đấu role khởi động và role bảo vệ vào máy nén như hình vẽ

Bước 7: Đấu 2 đầu thermostart vào 2 nhánh của đèn báo như hình vẽ và 2 đầu cịn lại của bóng đèn đấu ra nguồn

Bước 8: Dùng VOM kiểm tra điện trở trước khi cấp nguồn: khi chỉnh thermostart block khởi động thì mạch điện có giá trị điện trở, khi điều chỉnh thermostart đạt nhiệt độ thì giá trị điện trở nhỏ hơn vì block ngắt chỉ cịn giá trị điện trở của bóng đèn

Bài 2: Vận hành hệ thống

- Bước 1: Chuẩn bị

- Bước 2: Mắc dây nguồn của mạch điện vào ổghim di động

- Bước 3: Dùng ampe kiềm bậc thang đo ampe kẹp vòng qua 1 dây nguồn - Bước 4: Đóng CB quan sát đồng hồ

- Bước 5: Tác động thermostart theo yêu cầu

Các sai hỏng thường gặp :Block không hoạt động;Bị ngắn mạch;Block chạy chút ngưng

Bài 3: Lắp đặt cụm máy nén, ngưng tụ

Qui trình thực hiện

97

- Bước 2: Xác định vị trí lắp đặt của thiết bịngưng tụ và máy nén

- Bước 3: Đưa block máy nén vào các chân cốđịnh và siết chặc bulong lại - Bước 4: Hàn kết nối đường nén với đầu thiết bịngưng tụ phía trên

Bài 4: Lắp đặt hệ thống điện

Qui trình thực hiện

- Bước 1 : Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan

- Bước 2 : Mắc rơ le điện tử PTC vào chân chạy vàđề của block - Bước 3: Từ dây chung của block nối với 1 đầu của role bảo vệ

- Bước 4: Đầu còn lại của role bảo vệ đấu với 1 đầu thermostarst và 1 đầu của đèn chạy màu xanh

- Bước 5: Đầu còn lại của thermostart với 1 đầu đèn nguồn (đỏ) và nối thêm 1 dây ra nguồn

- Bước 6: Đầu còn lại của PTC nối với đầu còn lại của đèn màu xanh và đèn màu đỏ

- Bước 7: Từ đầu nối của đèn nguồn màu xanh và màu đỏ với PTC ta nối thêm 1 dây ra nguồn

Bài 5: Thử kín hệ thống

Qui trình thực hiện

- Bước 1: Sau khi vệ sinh công nghiệp xong ta mở van màu xanh ra để khí nén vào hệ thống từ 40 – 50 psi

- Bước 2: Khoá van màu đỏ lại và quan sát kim đồng hồ

- Bước 3: Dùng bọt xà phịng bơi lên những chỗ nghi ngờ, mối hàn kết nối - Bước 4: Quan sát bọt xà phịng và kim đồng hồ, nếu phát hiện chỗ xì thì tháo hết khí ra và khắc phục

Bài 6: Hút chân khơng

Qui trình thực hiện

- Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan

- Bước 2: Khởi động bơm chân không xác định đường hút và đẩy

- Bước 3: Mắc dây màu vàng của đồng hồ sạc gas vào đường hút của bơm chân không

98

- Bước 4: Mắc dây màu xanh của đồng hồ vào râu sạc gas của block - Bước 5: Mở van màu xanh của đồng hồ ra và khoá van màu đỏ lại - Bước 6: Mắc nguồn điện vào bơm chân không

- Bước 7: Dùng ampe kiềm bậc thang ampe kẹp vòng qua 1 dây nguồn nối vào bơm chân khơng

- Bước 8: Đóng CB khởi động bơm chân không và quan sát kim đồng hồ - Bước 9: Khi đạt trị số chân khơng thì khố van trên đồng hồ màu xanh lại và tháo bơm chân không ra

Bài 7: Nạp gas và chạy thử hệ thống

Qui trình thực hiện

- Bước 1: Chuẩn bịdụng cụ liên quan

- Bước 2: Mắc chai gas vào dây chung màu vàng của đồng hồ sạc gas - Bước 3: Mắc dây nguồn vào ổghim điện di động

- Bước 4: Dùng ampe kiềm bậc thang ampe kẹp vòng qua 1 dây nguồn block

- Bước 5: Mở van chai gas ra, sau đó nhích mở van màu đỏ của đồng hồ ra để khơng khí trong dây gas ra ngồi, sau đó nhanh tay khoá lại

- Bước 6: Mở van màu xanh của đồng hồ ra quan sát kim đồng hồ chỉ từ 10 – 15 psi khoá lại

- Bước 7: Đóng CB ổ ghim điện di động lên quan sát dòng điện định mức và kim đồng hồ. Tiếp tục nhích mở nhẹ van màu xanh trên đồng hồ ra để nạp gas vào hệ thống cho đến khi đủ gas

Các sai hỏng thường gp: Block không hoạt động; Block chạy chút

ngưng; Bị ngắn mạch; Hệ thống bị xì; Kim đồng hồ khơng quay

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày phương pháp kiểm tra, thử kín hệ thống lạnh tủ lạnh thương nghiệp?

2. Trình bày quy trình thử kín, hút chân khơng và nạp gas cho tủ lạnh thương nghiệp?

99

BÀI 6: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP

Mã Bài: MĐ 24-06

Giới thiệu:

Ngày nay các thiết bị sử dụng hệ thống lạnh thương nghiệp đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Trong đó tủ lạnh, tủ mát, tủ đơng, quầy lạnhthương nghiệp đã trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất. Hệ thống máy lạnh thương nghiệp giúp cho việc sản xuất, bảo quản lạnh sản phẩm được lâu hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên qua thời gian hoạt động thì ta cần phải kiểm tra và sửa chữa các thiết bị của hệ thống lạnh thương nghiệp để hệ thống hoạt động liên tục và vận hành đạt hiệu xuất cao.

Mục tiêu: Kiến thức:

- Phân tích được các nguyên nhân hư hỏng và

- Biết được phương pháp kiểm của hệ thống lạnh thương nghiệp

Kĩ năng:

- Lập các quy trình sửa chữa hệ thống

- Kiểm tra và xác định được những hư hỏng của hệ thống lạnh thương nghiệp, tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác ngun nhân và sửa chữa hư hỏng

- Phân tích được các hư hỏng thông thường và tìm được cách xử lý hệ thống lạnh thương nghiệp

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình vàđảm bảo an tồn cho người và thiết bị

Nội dung chính:

1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG1.1. Quan sát xem xét hệ thống 1.1. Quan sát xem xét hệ thống

Để biết hệ thống có hoạt động có ổn định theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật hay không, ta cần phải quan sát và đo kiểm các thông số làm việc của hệ thống để đánh giá.

100

Những dấu hiệu hoạt động bình thường của tủ kem :

Tủ chạy âm chỉ nghe tiếng nhẹ của hộp rơle sau khi cắm điện từ 0,5 – 1s - Đương ống nén phải nóng và mức độ nóng giảm dần, tới phin lọc chỉ còn hơi ấm.

- Mở cửa tủ nghe tiếng gas phun vào dàn lạnh xì, xì…

- Để rơle nhiệt độ ở số nhỏ sau một thời gian tủ dừng, khi nhiệt độ tủ tăng thì phải hoạt động lại.

- Khi mới dừng tủ và hoạt động lại ngay thì rơle bảo vệ phải ngắt nếu máy nén không hoạt động được.

- Khi tủ hoạt động dàn nóng phải nóng đều, dàn lạnh bám tuyết đều và trên đường hút phải có đọng sương.

Dịng điện hoạt động đúng theo trị số cho phép

1.3. Khẳng định nguyên nhân hư hỏng

* Hiệu suất lạnh kém

- Kiểm tra xem thực phẩm có cản lối ra của khí lạnh; - Thực phẩm có phải là thực phẩm nóng;

- Tủ lạnh có được đóng kín hoặc có thường xuyên đóng mở cửa; - Tủ có đang hay mới xả tuyết ở trạng thái xả tuyết.

- Tủ đặt có đúng vị trí;

- Thiếu ga, hoặc tuyết bám trên dàn lạnh quá nhiều …

* Máy nén không hoạt động,

- Kiểm tra xem có mass điện hay khơng, cầu chì bị đứt không? - Tiếp xúc tốt hay khơng ?

- Điện áp có xuống thấp hay không? (Dưới 99v đối với tủ dùng dòng

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)