BÀI 4 : SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH
4. BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH
4.1. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt
4.1.1 Dàn bay hơi (dàn lạnh)
Một số hư hỏng: bị thủng, xì. Tìm chỗ thủng, xì bằng cách tìm vết dầu
loang, bằng xà phịng (khi tủ khơng chạy) hoặc tháo dàn để nén khí 10 ÷ 12at và nhúng vào bể nước.
Ngun nhân: thủng, xì có thể do dùng các vật sắc như tuocvit, dao để nậy
đá và thực phẩm đông lạnh trên dàn hoặc do dàn bị han gỉ từ bên ngoài hoặc từ bên trong.
Sửa chữa, thay thế: có hai cách, dùng keo Epoxy hai thành phần phủ lên
chỗ bị thủng hoặc hàn lại bằng hàn hơi.
Phương pháp dùng keo Epoxy: đánh sạch bề mặt, hòa trộn cẩn thận hai thành phần keo rồi phủ lên vị trí thủng sau đó kiểm tra lại bằng khí nén. Phương pháp này đơn giản, khơng làm hỏng lớp phủ bảo vệ của các vị trí xung quanh.
Phương pháp hàn: có độ bền cao nhưng ngọn lửa hàn làm cháy mất lớp bảo vệ trên bề mặt dàn nhôm, gây nội lực do giãn nở nhiệt không đều, dễ làm dàn thủng lại.
Khi dàn bay hơi bị mục, thủng nhiều chỗ ~ 5 lỗ (coi là dàn bị mục) nên thay dàn mới.
4.1.2 Dàn ngưng tụ (dàn nóng)
Trong tủ lạnh gia đình đa số có dàn ngưng khơng khí đối lưu tự nhiên, một số ít tủ lạnh gia đình và tủ lạnh thương nghiệp có dàn ngưng khơng khí đối lưu cưỡng bức.
68
Dàn ngưng của tủ lạnh hấp thụ thường làm bằng ống thép lớn có 1,2 vịng xoắn, cánh tản nhiệt bằng thép tấm hình vng hoặc trịn (h.a). Phần lớn tủ lạnh nén hơi của Mỹ, Nhật có dạng cấu tạo như mơ tả ở hình b). Ống thép (thường là F5) với cánh tản nhiệt bằng dây thép F=1.2 – 2 hàn dính lên ống thép. Mơi chất đi từ trên xuống, khơng khí đối lưu tự nhiên từ dưới lên, thực hiện trao đổi nhiệt ngược dòng. Các loại dàn ngưng biểu diễn trên hình c,d cũng đều bố trí ống nằm ngang nhưng cánh tản nhiệt dạng tấm liền (h.d) hoặc có dập các khe gió để tạo đối lưu khơng khí tốt hơn. Các ống xoắn thường đựơc bố trí nằm ngang. Bố trí theo kiểu thẳng đứng, đầu ra của môi chất lạnh lỏng ở xa đầu lốc nên không bị nhiệt thải ở đầu lốc làm cho nóng lên. Đây là ưu điểm cơ bản so với dàn ống nằm ngang.
Hình 4.22: Cấu tạo dàn ngưng tụ và bay hơi
Một số hư hỏng: Tắc ống, thủng ống gây hở xì ga, mục, gãy ống.
Nguyên nhân: thủng, xì do vật sắc hoặc do hệ thống bị tắc bẩn tại dàn
nóng.
Sửa chữa, thay thế: Nếu giàn bị tắc thì ta để hở một đầu rồi bơm áp suất
cao vào đầu kia để đẩy dầu và cặn bẩn ra khỏi ngồi, nếu khơng được ta thay giàn nóng mới. Trường hợp giàn nóng bị thủng ta khắc phục bằng cách hàn kín có thể bằng một đoạn ống đồng để măng sông hoặc thay giàn mới. Nếu là giàn chìm mà bị thủng thì ta khơng đào ra để hàn mà phải mua giàn mới rồi gắn nổi lên phía sau của tủ để thay thế giàn cũ.
69
- Quan sát bề mặt dàn, lưu ý những vị trí ống bị móp, biến dạng. - Hàn rắc co vào 1 đầu; đầu cịn lại hàn kín.
- Nối đồng hồ vào đầu rắc co trên dàn.Sau đó nối đồng hồ vào chai nitơ. - Mở van chai nitơ, sau đó mở van đồng hồ, rồi năng từ từ áp suất trong dàn lên khoảng 150psi. Khóa đồng hồ và khóa chai ni tơ lại.
- Quan sát đồng hồ:
+ Kim áp kế đứng yên dàn kín. + Kim áp kế giảm dàn bị xì.
Cách Kiểm tra: dùng bọt xà phòng hoặc nhúng dàn vào nước để kiểm tra ở những vị trí nghi ngờ, nếu vị trí nào xì sẽ làm vỡ các bong bóng xà phịng hoặc sủi bọt nước.
Khi dàn nóng bị hỏng cần thay thế thì dàn nóng mới phải có chiều dài và tiết diện tương đương dàncũ.
4.2. Sửa chữa, thay thế cáp tiết lưu
Sửa tủ nghẹt cáp
Hình 4.23. Hình sửa chữa thay thế cáp tiết lưu
4.3. Sửa chữa, thay thế phin sấy lọc
Hư hỏng thường gặp là tắc bẩn, các hạt chống ẩm bảo hòa hết khả năng hút ẩm khi gas đi qua.
70
4.4. Sửa chữa, thay thế các thiết bị khác
Đối với tủ lạnh dùng board, khi cấp nguồn đèn vẫn lên nhưng quạt không chạy, block không chạy, hoặc tủ chạy khơng xả đá (chỉ có hơi mát) → kiểm tra cảm biến (sensor) nhiệt và cảm biến phá băng.
Hình 4.24. Hình sửa chữa thay thế cáp tiết lưu