SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 116 - 119)

BÀI 6 : SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP

2. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH

2.1 Lập quy trình sa chữa

* Vận hànhđánh giá các chứa năng.

- Chức năng làm lạnh

- Chức năng xả đá (phá tuyết) - Các chức năng điều khiển khác

* Qui trình thực hiện kiểm tra sửa chữa:

- Vận hành rơle xả đá (timer) qua nấc xả đá.

- Kiểm tra khởi động nóng và thời gian cân bằng áp suất. Cấp điện cho tủ chạy đến khi máy nén đạt nhiệt độ ổn định (khoảng 15÷30 phút), ngắt điện, chờ khoảng 5 phút và cấp điện lại. Máy nén phải khởi động dễ dàng. Nếu khơng khởi động được thì có thể xả ra hai khả năng là nghẹt cáp (tại đầu phin lọc) hoặc máy nén kém chất lượng.

- Kiểm tra chức năng làm lạnh. Cho tủ chạy và đo nhiệt độ các ngăn bảo quản và ngăn đơng. Trong vịng 3 giờ, nhiệt độ các ngăn phải đạt giá trị định mức (ngăn bảo quản là +4C, ngăn đông là -18C) và Thermostat phải đóng/cắt bình thường.

- Kiểm tra khả năng lạnh sâu. Nối tắt Thermostat (hoặc mạch điều khiển trên PCB) và tiếp tục chạy thử cho đến khi nhiệt độ đạt giá trị lạnh nhất.

Chú ý, trong quá trình chạy thử phải thường xun kiểm tra dịng điện và

tình trạng hoạt động của tủ lạnh.

2.2 Kiểm tra, sửa chữa, thay thế máy nén

Tương tự như của tủ lạnh dân dụng nhưng máy nén chung với cụm ngưng tụ (máy nén cụm ngưng tụ) nên kiểm tra máy nén Block cũng như việc kiểm tra Block tủ lạnh thông thường gồm các điều kiện như sau:

1. Trường hợp 1: Thử đường nén

Lắp dặt thiết bị kiểm tra block máy nén và xác định các thông sốáp suất P tương tự như block tủ lạnh:

103

P < 350PSI  block yếu

P = 350 ÷ 450PSI  block sử dụng được P > 450PSI  block mạnh

2. Trường hợp 2: Thử đường hút

Block khi khởi động thì kim đồng phải về vị trí dưới 0 và khi khoá van đồng hồ lại dừng Block thì kim đồng hồ khơng dịch chuyển về vị trí 0.

Phút = 700 ÷ 750 mmHg (25 ÷29 inHg)

3. Trường hợp 3: Động cơ không bị chạm vỏ, động cơ không rỉ sét, không có tiếng kêu lạ.

4. Trường hợp 4: Động cơ khơng bị rị rỉ, mối hàn trên nắp động cơ ko rị rỉ mơi chất.

Khi đạt các điều kiện trên là Block tốt. Sau khi kiểm tra và thử nghiệm Block xong ta tiết hành lắp đặt vào trong hệ thống

2.3 Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt * Dàn ngưng

Dàn trao đổi nhiệt tủ kem về cấu tạo giống thiết bị của tủ lạnh gia đình thơng thường tủ kem người ta bố trí dàn nóng nằm phía sau tủ kem và nên khi đặt tủ kem thơng thường cách mặt tường từ 100 ÷ 200mm để đảm bảo thiết bị ngưng tụ giải nhiệt tốt hơn.

Thiết bị ngưng tụ trước khi lắp vào hệ thống cần phải đạt điều kiện sau: Khơng xì; Khơng rỉ sét; Cánh tản nhiệt phải cịn ngun vẹn, khơng cong, gãy; Đường ống của dàn ngưng khơng được móp, méo; Khơng bị trầy sước, và phải đạt được cái đều kiện vềáp lực đã thử; Phương pháp thử dàn nóng.

104

Dàn ngưng thường có một số hư hỏng và trục trặc sau:

- Dàn bị rò rỉ:

Dàn ngưng thường được chế tạo bằng ống thép hoặc ống đồng dày, nhiệt độ làm việc lớn hơn mơi trường nên ít bị han gỉ do động nước, bám bẩn, trừ các loại dàn đặt dưới đáy tủ của các tủ có xả đá tự động. Khi dàn ngưng bị rị rỉ thì hệ thống bị mất gaz rất nhanh vì áp suất dàn cao. Khi tủ kém lạnh có thể quan sát dàn từ ống đẩy của lốc đến phin lọc sấy. Chổ rị rỉ bao giờ cũng có vết dầu loang. Có thể dùng bọt xà phịng để thử, thử vào lúc lốc chạy là tốt nhất vì khi đó áp suất dàn cao.

- Dàn ngưng bị nóng hơn bình thường:

Mỗi dàn ngưng phải có năng suất tỏa nhiệt phù hợp với năng suất lạnh của máy. Năng suất tỏa nhiệt phụ thuộc vào nhiều yếu tố cần được đảm bảo:

+ Diện tích dàn phải đủ, nếu thiếu dàn sẽ quá nóng.

+ Bề mặt dàn phải sạch sẽ tránh trở nhiệt do bám bụi hoặc cặn bẩn. + Phải đảm bảo sự tuần hồn khơng khí làm mát tốt, nếu đặt tủ ở một góc nhà ít thống, chung quanh lại có vật cản khơng khí lưu thơng dàn sẽ rất nóng.

Dàn nóng quá mức chứng tỏ nhiệt độ ngưng tụ tăng cao, áp suất cao, nhiệt độ lốc cao sẽ rất dễ dẫn đến quá tải, cháy lốc.

* Dàn bay hơi

Một số hư hỏng:

Bị thủng, xì. Tìm chỗ thủng, xì bằng cách tìm vết dầu loang, bằng xà phịng (khi tủ khơng chạy) hoặc tháo dàn để nén khí 10 ÷ 12at và nhúng vào bể nước.

Ngun nhân:

Thủng, xì có thể do dùng các vật sắc như tuocvit, dao để nậy đá và thực phẩm đông lạnh trên dàn hoặc do dàn bị han gỉ từ bên ngoài hoặc từ bên trong.

Sửa chữa, thay thế:

Có hai cách, dùng keo Epoxy hai thành phần phủ lên chỗ bị thủng hoặc hàn lại bằng hàn hơi.

105

Hiện tượng: Khơng khí khơng mát. Sờ đường ống 2 bên khơng nóng,

khơng lạnh.

Hình 6.2: Van tiết lưu (cáp) bị gãy.

Nguyên nhân: Tắc ống tiết lưu (ống mao), gẫy ống.

Khắc phục: Hàn lại hoặc thay mới.

2.5 Sửa chữa, thay thế van sấy lọc

Hư hỏng thường gặp là tắc bẩn, các hạt chống ẩm bảo hòa hết khả năng hút ẩm khi gas đi qua.

Sửa chữa, thay thế: Thay mới.

2.6 Sửa chữa, thay thế quạt

Kiểm tra: Dùng VOM (x10), kim đồng hồ chỉ một giá trị nào đó  tốt Sửa chữa, thay thế: Thay mới.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)