SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 119 - 123)

BÀI 6 : SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP

3. SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN

3.1. Xác định hư hỏng hệ thống điện

Hệ thống mạch điện cũng gần giống như biết các thiết bị trong hệ thống điện của tủ lạnh. Cụ thể mạch điện gồm:

- Dây điện nguồn: là phích cắm để cấp điện cho tủ lạnh, loại 2 chấu. - Đèn: đèn tủ lạnh được bố trí ở ngăn mát, ngăn đơng khơng có đèn.

- Bộđiều nhiệt (Thermostat): khi nhiệt độ đạt đến nhiệt độ cài đặt trên bộ điều nhiệt thì bộ điều nhiệt ngắt điện, ngưng cấp điện cho quạt và máy nén.

- Bộ định giờ (Timer): có 4 chân, chân 1-3 là hai chân cấp điện cho moto quay, chân 4 là chân timer cấp điện cho block và quạt chạy, chân 2 là chân timer cấp điện để xả tuyết.

106

- Relay khởi động: là rơ le đểkhởi động máy nén, khi máy nén ngưng hoạt động trở lại thì cần phải có rơ le để kích máy nén chạy.

- Máy nén: là loại dạng kín,động cơ và pít tơng máy nén nằm bên trong block, máy nén có nhiệm vụ tuần hồn gas trong hệ thống.

- Relay bảo vệ: là rơ le nhiệt bảo vệ block khi bị quá dòng, khi bị quá dịng thì relay khơng cho dịng điện qua nó, nên cũng khơng có điện qua block.

- Động cơ quạt: động cợ quạt nằm sát dàn lạnh, quạt dàn lạnh có nhiệm vụ lưu thơng gió trong tồn tủ lạnh.

- Cơng tắc: khi mở cánh cửa thì cơng tắc cửa hở ra, quạt dàn lạnh không chạy để giảm tổn thất hơi lạnh thổi ra ngoài, khi đóng cửa thì cơng tắc đóng lại, quạt dàn lạnh chạy.

Khi hoạt động một thời gian hệ thống lạnh có thể xuất hiện Độ lạnh kém, có thể là do một số nguyên nhân như sau: Do thermostat hoạt động khơng chính xác; Do quạt khơng chạy; Do hỏng bên trong block hoặc vỏ tủ khơng kín.

3.2. Lập quy trình sa chữa

Qui trình thực hiện kiểm tra sửa chữa: - Kiểm tra điện áp 200÷240V.

- Kiểm tra cách điện. Đo điện trở 2 đầu dây nguồn với vỏ máy phải lớn hơn 10MΩ

- Vận hành rơle xả đá (timer) qua nấc xả đá.

- Kiểm tra rơle bảo vệ quá tải. Khỏi động tủ lạnh, chờ vài phút để tủ chạy ổn định, sau đó rút ngồn và cắm chạy lại ngay. Rơle bảo vệ phải ngắt điện vào máy nén trong vịng 30 giây (phương pháp này khơng áp dụng với các tủ lạnh điều khiển bằng PCB có chế độ giữ chậm).

- Kiểm tra chức năng làm lạnh. Cho tủ chạy và đo nhiệt độ các ngăn bảo quản và ngăn đơng. Trong vịng 3 giờ, nhiệt độ các ngăn phải đạt giá trị định mức (ngăn bảo quản là +4C, ngăn đông là -18C) và Thermostat phải đóng/cắt bình thường.

- Kiểm tra khả năng lạnh sâu. Nối tắt Thermostat (hoặc mạch điều khiển trên PCB) và tiếp tục chạy thử cho đến khi nhiệt độ đạt giá trị lạnh nhất.

Chú ý, trong q trình chạy thử phải thường xun kiểm tra dịng điện và tình trạng hoạt động của tủ lạnh.

107

Trước khi sửa chữa hoặc thay thế thi ta nên có thao tác kiểm tra và vận hành thử toàn hệ thống để nhận biết tủ lạnh hoạt động như thế nào, rồi từ đó đưa ra phương án sửa chữa hiệu quả và nhanh chóng.

Khi hoạt động một thời gian tủ lạnh có thể xuất hiện độ lạnh kém, có thể vì một vài nguyên nhân như là do thermostat hoạt động khơng chính xác; do dàn lạnh bám tuyết nhiều; do hỏng quạt, do hỏng bên trong block.

Sửa chữa và thay thế: tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục sự cố, nếu khơng được thì phải thay mới.

3.4. Vận hành vàđánh giá kết qu

Nhằm đo kiểm tra sự hoạt động của máy nén, kiểm tra dàn nóng, dàn lạnh: - Kiểm tra theo quy trình và xác định tình trạng của hệ thống

- Vận hành cho hệ thống và đo kiểm các thông số của hệ thống

- Đo kiểm các thơng số của hệ thống qua dịng điện làm việc và áp suất của hệ thống

Dựa vào thông số của hệ thống và so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá hệ thống đã đảm yêu cầu.

NỘI DUNG THỰC HÀNH

Bài tập 1: Sửa chữa hệ thống lạnh Qui trình thực hiện

- Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan

- Bước 2: Dừng hệ thống và xã bỏ hết gas lạnh trong hệ thống ra nếu còn - Bước 3: Dùng clê tháo các bulong chân block ra

- Bước 4: Tháo các chân điện của block ra và đánh số thứ tự

- Bước 5: Dùng hàn hơi tháo các mối nối đường hút và đẩy của block máy nén - Bước 6: Cho block mới vào các chân bulong và siết chặc lại

- Bước 7: Hàn lại các đường hút và đẩy của block - Bước 8: Gắn lại các chân điện của block vừa đánh số

Bài tập 2: Sửa chữa hệ thống điện

Qui trình thực hiện

108

- Bước 2: Dừng hệ thống lạnh và ngắt nguồn điện ra khỏi ổ ghim - Bước 3: Tháo rơ le khởi động ra khỏi block và đánh số thứ tự

- Bước 4: Đưa rơ le khởi động mới vào cùng công suất và theo số thứ tự

Các sai hỏng thường gặp: Hệ thống bị xì gas. Block khơng hoạt động. Bị ngắn mạch

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày các hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa thường gặp đối với phin sấy lọc?

2. Trình bày các hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa thường gặp đối của hệ thống điện?

3. Trình bày các hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa quạt dàn lạnh?

4. Trình bày các hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa phin sấy lọc?

109

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)