BÀI 7 : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP
4. VẬN HÀNH VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
4.1 Vận hành hệ thống
Kiểm tra theo quy trình và xác định tình trạng của hệ thống. Vận hành cho hệ thống và đo kiểm các thông số của hệ thống
4.2 Đánh giá kết quả
Dựa vào thông số của hệ thống và so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá hệ thống đã đảm yêu cầu
NỘI DUNG THỰC HÀNH :
Bài 1: Kiểm tra hệ thống lạnh
Bước 1: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan Bước 2: Mắc nguồn điện vào hệ thống lạnh
Bước 3: Dùng ampe kiềm kẹp vòng qua 1 dây nguồn
Bước 4: Đóng CB và quan sát hệ thống và dịng điện nằm trong phạm vi cho phép
Bước 5: Khoá 2 van trên đồng hồ sạc gas lại
Bước 6: Mắc dây màu xanh của đồng hồ sạc gas vào râu sạc gas của hệ thống
Bước 7: Mắc dây màu đỏ của đồng hồ sạc gas vào racco phin sấy lọc Bước 8: Quan sát kim đồng hồ màu xanh và màu đỏ nằm trong phạm vi cho phép
Bài 2: Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt
- Bước 1 : Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan
- Bước 2 : Dừng hệ thống và tháo dây nguồn cấp vào hệ thống ra khỏi nguồn điện chính
117
- Bước 3 : Dùng giẻ thấm nước lau sạch dàn nóng - Bước 4 : Di chuyển các thực phẩm trong tủ ra
- Bước 5 : Dùng giẻ lau thấm nước sạch lau bên trong tủ
- Bước 6 : Để thực phẩm vào trong tủ lại và mắc nguồn điện vào và khởi động hệ thống
Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục:
Hệ thống không khởi động lại được; Bị xìgas; Kim đồng hồ khơng quay
Bài 3: Kiểm tra lượng gas trong máy
Bước 1 : Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan
Bước 2 : Mắc nguồn điện hệ thống lạnh vào mạch điện chính Bước 3 : Dùng ampe kiềm kẹp vịng qua 1 dây nguồn
Bước 4 : Khoá 2 van trên đồng hồ sạc gas lại
Bước 5 : Mắc dây màu xanh của đồng hồ sạc gas vào râu sạc gas của hệ thống
Bước 6 : Mắc dây màu đỏ của đồng hồ sạc gas vào racco phin sấy lọc Bước 7 : Quan sát kim đồng hồ màu xanh và màu đỏ nằm trong phạm vi cho phép
Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống điện
Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan
Bước 2: Dừng hệ thống và tháo nguồn cấp vào hệ thống ra khỏi nguồn điện chính
Bước 3: Dùng đồng hồ VOM bậc thang đo điện trở X1 Bước 4: Tháo nắp hộp điện của block ra
Bước 5: Tháo rơ le khởi động PTC ra và đánh số các chân Bước 6: Đo kiểm cuộn dây và tiếp điểm của rơ le
Bước 7: Lắp rơ le vào theo số thứ tựđánh số
Bước 8: Tháo rơ le bảo vệ máy nén vàđánh số thứ tự Bước 9: Đo kiểm thông mạch của rơ le
Bước 10: Lắp rơ le vào theo số thứ tự đánh số
118
Hệ thống không hoạt động; Block hoạt động chút ngưng; Bị ngắn mạch
Bài 5: Kiểm tra thơng số kỹ thuật tủ kem, tủ kính đơng
Qui trình thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan.
Bước 2: Mắc nguồn của hệ thống vào ổghim điện di động.
Bước 3: Dùng ampe kiềm bậc thang ampe kẹp vòng qua 1 dây nguồn. Bước 4: Đóng CB khởi động hệ thống và quan sát dòng điện.
Bước 5: Mắc dây màu xanh của đồng hồ sạc gas vào râu sạc gas của hệ thống và quan sát kim đồng hồ.
Tủđông thương nghiệp hoạt động bình thường là :
Bên thấp áp của tủđơng thương nghiệp: 5 đến 15 PSI Bên cao áp của tủđông thương nghiệp: 250 đến 350 PSI Bước 6: Quan sát hệ thống và nêu nguyên lý hoạt động của hệ thống
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày quy trình bảo dưỡng các thiết bị điện trong hệ thống điện?
2. Trình bày quy trình bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt?
3. Trình bày quy trình bảo dưỡng thiết bị khởi động cho máy nén? 4. Trình bày phương pháp đành giá hoạt động làm việc của tủ lạnh?
119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (2005), Máy và thiết bị lạnh, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
[2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (2005) Kỹ thuật lạnh cơ sở, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
[3] Nguyễn Văn Tài (2006), Kỹ thuật điện lạnh, Nhà xuất bản Đai học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh
[4] Bùi Hải, Hà Mạnh Thư, Vũ Xuân Hùng (2001), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật