Về trình tự lập, quyết định dự tốn ngân sách xã:

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 35 - 36)

TT 344 thêm 02 quy định:

- Đới với dự toán ngân sách xã đã được HĐND xã quyết định, UBND xã ngoài việc phải báo cáo UBND cấp huyện và phòng Tài chính – Kế hoạch huyện còn phải báo cáo cơ quan Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để tổ chức thực hiện;

- Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện cĩ trách nhiệm thẩm định dự tốn ngân sách xã, trường hợp cĩ sai sĩt phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chỉnh dự tốn theo đúng quy định, đồng

thời gửi Kho bạc Nhà nước cùng cấp làm căn cứ để thực hiện dự tốn theo quy định.

5. Về bớ trí mức dự phòng ngân sách xã hàng năm:

- TT 344 quy định: Mức dự phòng ngân sách tương ứng từ 2% đến 4% tởng dự toán chi thay vì từ 2% đến 5% tởng sớ chi như quy định tại TT 60.

- Về sử dụng dự phòng ngân sách xã TT 344 quy định cụ thể hơn:

Quy định cũ trong TT 60 Quy định mới trong TT 344

2.3. Dự tốn chi ngân sách xã được bố trí khoản dự phịng bằng 2% - 5% tổng số chi để chi phịng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, nhiệm vụ quan trọng về trật tự an tồn xã hội và nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngồi dự tốn.

4. Ngân sách xã được bố trí mức dự phịng ngân sách hàng năm tương ứng từ 2% đến 4% tổng dự tốn chi để đảm bảo các nhiệm vụ phịng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, cứu đĩi; nhiệm vụ quan trọng về trật tự an tồn xã hội và nhiệm vụ cần thiết khácthuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã mà chưa được dự tốn.

Ngoài ra, tại điểm a, K 3, Đ13 – TT 344 về Kế tốn và quyết tốn ngân sách xã có quy định: “Trong tháng 12 phải rà sốt tất cả các khoản thu… Trường hợp cĩ khả năng hụt thu phải chủ động cĩ phương án sắp xếp lại các khoản chi, sử dụng dự phịng và các nguồn tài chính tự cĩ hợp pháp khác để đảm bảo cân đối ngân sách xã;”

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)