Quản lý chi hành chính được giao chế độ tự chủ:

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 120 - 127)

II Nhu cầu NLTC cho chi tiêu mới 1Chi đầu tư

6 Cơ quan thuế chịu trách nhiệm thu thuế tài nguyên; lệ phí trước bạ; tiêu thụ đặc biệt; thuế giá

1.2.3. Quản lý chi hành chính được giao chế độ tự chủ:

định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước;

- Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 7/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005 ngày 17/10/2005 của Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước;

- Thơng tư 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/05/2014 Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước;

- Quyết định của UBND tỉnh cho phép thực hiện chế độ tự chủ đối với các đơn vị quản lý hành chính cấp tỉnh, huyện, xã.

b. Phạm vi thực hiện chế độ tự chủ:

Kinh phí quản lý hành chính giao cho UBND xã thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm được xác định và giao hàng năm bao gồm:

- Khốn quỹ tiền lương theo số biên chế được cấp cĩ thẩm quyền giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức; trường hợp UBND xã chưa được phê duyệt vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức thì thực hiện khốn quỹ tiền lương trên cơ sở biên chế được giao năm 2013;

- Khốn chi hoạt động thường xuyên theo số biên chế được cấp cĩ thẩm quyền giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức và định mức phân bổ ngân sách nhà nước hiện hành; trường hợp UBND xã chưa được phê duyệt vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức thì thực hiện khốn theo số biên chế được cấp cĩ thẩm quyền giao năm 2013;

- Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên (trừ mua sắm, sửa chữa theo đề án);

- Chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên đã xác định được khối lượng cơng việc và theo tiêu chuẩn, chế độ định mức quy định của cơ quan cĩ thẩm quyền.

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ cách thức xác định kinh phí giao để thực hiện chế độ tự chủ và Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 8/4/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số

chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khơng chuyên trách ở xã, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quy định cụ thể về phương thức xác định kinh phí giao để thực hiện chế độ tự chủ; tổng mức khốn quỹ phụ cấp đối với những người hoạt động khơng chuyên trách ở xã, thơn, tổ dân phố và mức khốn kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở xã, thơn, tổ dân phố đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

c. Nội dung chi kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ:

- Các khoản chi thanh tốn cho cá nhân: Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp lương, các khoản đĩng gĩp theo lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể và các khoản thanh tốn khác cho cá nhân theo quy định;

- Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, chi phí thuê mướn, chi vật tư văn phịng, thơng tin, tuyên truyền, liên lạc;

- Chi hội nghị, cơng tác phí trong nước, chi các đồn đi cơng tác nước ngồi và đĩn các đồn khách nước ngồi vào Việt Nam;

- Các khoản chi nghiệp vụ chuyên mơn;

- Các khoản chi đặc thù của ngành, chi may sắm trang phục (theo quy định của cơ quan cĩ thẩm quyền);

- Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện, vật tư, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định (ngồi kinh phí mua sắm tài sản tập trung và sửa chữa lớn tài sản cố định);

- Các khoản chi cĩ tính chất thường xuyên khác.

d. Các bước xây dựng và ban hành quy chế chi tiêu nội bộ

- Cán bộ tài chính, kế tốn xã xây dựng Dự thảo Quy chế chi tiêu nội bộ.

- Chủ tịch UBND xã chỉ đạo cán bộ tài chính, kế tốn xã chủ trì phối hợp với các bộ phận khác trong đơn vị tham gia.

nghị cơng chức xã về Dự thảo Quy chế chi tiêu nội bộ, sau đĩ tiếp thu ý kiến hồn chỉnh.

- Chủ tịch UBND xã ký quyết định ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ, sau khi cĩ ý kiến tham gia của cơng chức, viên chức xã tại hội nghị cơng chức.

- Quy chế chi tiêu nội bộ được gửi cơ quan tài chính huyện, Kho bạc nhà nước huyện nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch. Quy chế chi tiêu nội bộ điều chỉnh trong trường hợp cĩ ý kiến của cơ quan cĩ thẩm quyền và căn cứ vào tình hình cụ thể trong quá trình thực hiện.

- Quy chế chi tiêu nội bộ: chỉ xây dựng 1 lần, nếu phải điều chỉnh thì mới xây dựng lại.

e. Nguyên tắc sử dụng, trích lập các quỹ từ nguồn kinh phí tiết kiệm chi:

+ Sử dụng kinh phí được giao:

- Kinh phí giao được phân bổ vào nhĩm chi thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao, Chủ tịch UBND xã tự quyết định bố trí số kinh phí được giao vào các mục chi cho phù hợp; được quyền điều chỉnh giữa các mục chi nếu xét thấy cần thiết;

- UBND xã được vận dụng các chế độ chi tiêu tài chính hiện hành để thực hiện, nhưng khơng được vượt quá mức chi tối đa do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định;

- Trong phạm vi kinh phí giao tự chủ, UBND xã quyết định giao khốn tồn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí thực hiện các hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên cho từng bộ phận để chủ động thực hiện nhiệm vụ. Việc quản lý và sử dụng kinh phí khốn bảo đảm đúng quy trình kiểm sốt chi và chứng từ, hĩa đơn theo quy định của pháp luật, trừ một số khoản chi thực hiện khốn khơng cần hĩa đơn theo quy định của Bộ Tài chính.

kinh phí sử dụng cĩ số chi thực tế thấp hơn dự tốn giao thì phần chênh lệch này được xác định là kinh phí tiết kiệm; các hoạt động nghiệp vụ đặc thù đã giao kinh phí thực hiện chế độ tự chủ nếu khơng thực hiện nhiệm vụ đã giao, hoặc thực hiện khơng đầy đủ khối lượng cơng việc thì khơng được xác định là kinh phí tiết kiệm và phải nộp trả ngân sách nhà nước phần kinh phí khơng thực hiện; trường hợp nhiệm vụ đặc thù nếu được cấp cĩ thẩm quyền cho phép chuyển sang năm sau thực hiện (bao gồm cả trường hợp hoạt động đặc thù đang thực hiện dở dang) thì được chuyển số dư kinh phí sang năm sau để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đặc thù đĩ và được tính vào kinh phí giao tự chủ của năm sau; đối với nhiệm vụ đặc thù đã thực hiện một phần thì được quyết tốn phần kinh phí đã triển khai theo quy định.

Hàng năm văn phịng UBND xã phải lập phương án tiết kiệm, căn cứ dự tốn giao chi thường xuyên được thực hiện chế độ tự chủ, cán bộ tài chính – kế tốn xã xây dựng và trình thơng qua tại Hội nghị cơng chức của xã.

Phạm vi sử dụng kinh phí tiết kiệm được:

- Bổ sung thu nhập cho cán bộ, cơng chức: UBND xã được áp dụng hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối đa khơng quá 1,0 lần so với mức tiền lương ngạch, bậc, chức vụ do nhà nước quy định để chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, cơng chức. Trên cơ sở tổng nguồn kinh phí được phép chi trên đây, UBND xã quyết định phương án chi trả thu nhập tăng thêm cho từng cán bộ, cơng chức (hoặc cho từng bộ phận trực thuộc) theo nguyên tắc phải gắn với hiệu quả, kết quả cơng việc của từng người (hoặc từng bộ phận trực thuộc);

- Chi khen thưởng: Chi khen thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết quả cơng việc và thành tích đĩng gĩp ngồi chế độ khen thưởng theo quy định hiện hành của Luật thi đua khen thưởng;

- Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của cán bộ, cơng chức; trợ cấp khĩ khăn đột xuất cho cán bộ, cơng chức, kể cả đối với những trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; chi thêm cho người lao động trong biên chế khi thực hiện tinh giản biên chế;

Số kinh phí tiết kiệm được, cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển vào quỹ dự phịng ổn định thu nhập;

- Trong năm, UBND xã được tạm ứng từ dự tốn đã giao thực hiện chế độ tự chủ để chi thu nhập tăng thêm, chi cho các hoạt động phúc lợi, chi bổ sung phục vụ các hoạt động nghiệp vụ.

Chủ tịch UBND xã thực hiện chế độ tự chủ quyết định phương án sử dụng kinh phí tiết kiệm nêu trên theo quy chế chi tiêu nội bộ của xã.

f. Những nội dung, nhiệm vụ chi nên thống nhất về đối tượng và mức chi trong quy chế chi tiêu nội bộ:

Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tài sản cơng cần tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực sau:

+ Cử cán bộ đi cơng tác trong nước, chế độ thanh tốn tiền cơng tác phí, tiền thuê chỗ nghỉ, khốn thanh tốn cơng tác phí cho những trường hợp thường xuyên phải đi cơng tác;

+ Quản lý, phân bổ kinh phí, sử dụng văn phịng phẩm;

+ Quản lý, sử dụng và phân bổ kinh phí thanh tốn tiền cước sử dụng điện thoại cơng vụ tại cơ quan cho từng đầu máy điện thoại hoặc từng bộ phận trong cơ quan;

+ Quản lý và sử dụng máy điều hồ nhiệt độ, sử dụng điện thắp sáng, vi tính…

Khi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tài sản cơng, UBND xã phải căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành, tình hình thực hiện của các bộ phận trong thời gian qua, khả năng nguồn kinh phí được giao để quy định. Mức chi, chế độ chi, tiêu chuẩn định mức trong Quy chế chi tiêu nội bộ khơng được vượt quá chế độ, định mức, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành.

Thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ, UBND xã phải bảo đảm cĩ chứng từ, hố đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định (trừ khoản thanh tốn khốn tiền

BTC ngày 8/12/2004 của Bộ Tài chính).

Cụ thể đối với một số nội dung như sau:

+) Về sử dụng văn phịng phẩm:

- Căn cứ mức sử dụng văn phịng phẩm (bút viết, bút phủ, giấy phơ tơ, mực in, mực máy photocopy, cặp đựng tài liệu...) của từng chức danh cơng chức hoặc của từng bộ phận trong UBND xã 1 hoặc 2 năm trước để xác định mức khốn bằng hiện vật cho phù hợp.

- UBND xã cĩ thể xây dựng mức khốn sử dụng văn phịng phẩm cho từng bộ phận trong đơn vị, quy định thời gian sử dụng, cấp mới đối với một số loại văn phịng phẩm.

+) Về sử dụng điện thoại tại cơng sở:

Căn cứ thực tế cước phí sử dụng điện thoại tại UBND xã trong 1 - 2 năm trước để xây dựng mức khốn kinh phí thanh tốn cước sử dụng điện thoại tại UBND xã cho phù hợp với từng đầu máy điện thoại hoặc theo từng bộ phận.

+) Về sử dụng điện trong cơ quan:

Quy định về sử dụng máy điều hồ nhiệt độ, điện thắp sáng như: Khi nhiệt độ ngồi trời cao bao nhiêu mới được sử dụng điều hồ nhiệt độ, ra khỏi phịng làm việc phải tắt máy điều hồ, ra về phải tắt hết điện trong phịng (trừ trường hợp đặc biệt).

+) Về trả thu nhập tăng thêm cho các bộ, cơng chức:

- Căn cứ vào số tiết kiệm được của năm trước và khả năng tiết kiệm được của năm kế hoạch để xây dựng phương án trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, cơng chức.

- Phương án trả thu nhập tăng thêm cĩ thể trả trực tiếp cho từng cán bộ cơng chức.

- Phương án trả thu nhập tăng thêm dựa trên lương cấp bậc, chức vụ, hiệu suất cơng tác của từng cán bộ, cơng chức được phân loại bình bầu theo A, B, C... (hoặc chấm điểm theo các nhiệm vụ hồn thành cơng việc trong

Chú ý các tiêu chí đánh giá, phân loại cơng chức và tiêu chí phân phối thu nhập nên hướng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơng chức thay vì chỉ dựa vào các tiêu chí đánh giá sự tuân thủ.

+) Quy định việc xử lý vi phạm và giải quyết các trường hợp đặc biệt khi sử dụng vượt mức khốn:

Căn cứ vào các mức khốn chi trong quy chế chi tiêu nội bộ đã khốn cho cá nhân, cuối tháng hoặc cuối quý, trên cơ sở kết quả thực hiện:

- Nếu vi phạm quy chế chi tiêu nội bộ cĩ liên quan đến các lĩnh vực đã cĩ quy định của nhà nước thì xử lý theo quy định hiện hành.

- Nếu vi phạm vượt định mức quy định tại quy chế chi tiêu nội bộ đối với những lĩnh vực chưa cĩ quy định của nhà nước thì đơn vị phải chịu trách nhiệm xử lý hoặc phải trừ vào kinh phí tiết kiệm năm sau.

Quy định các trường hợp sử dụng vượt mức giao khốn thì được xem xét bổ sung thêm mức giao khốn, cấp duyệt bổ sung mức giao khốn; các trường hợp vượt phải thu hồi từ cá nhân nộp lại cơng quỹ; trường hợp vượt phải giảm trừ tiết kiệm năm sau...

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 120 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)