Kiểm sốt chi qua Kho bạc nhà nước Điều kiện chi ngân sách nhà nước:

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 113 - 118)

II Nhu cầu NLTC cho chi tiêu mới 1Chi đầu tư

6 Cơ quan thuế chịu trách nhiệm thu thuế tài nguyên; lệ phí trước bạ; tiêu thụ đặc biệt; thuế giá

1.2.1. Kiểm sốt chi qua Kho bạc nhà nước Điều kiện chi ngân sách nhà nước:

Điều kiện chi ngân sách nhà nước:

Hiện nay theo Thơng tư 161/2012/TT-BTC ngày 2/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi của ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện thanh tốn các khoản chi ngân sách nhà nước khi cĩ đủ các điều kiện sau:

- Đã cĩ trong dự tốn chi ngân sách nhà nước được giao;

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền qui định.

- Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi. Đối với xã thì người quyết định chi là Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền (các Phĩ Chủ tịch UBND xã), người được uỷ quyền phải đăng ký mẫu dấu chữ ký tại KBNN nơi giao dịch. Hình thức quyết định chi: trường hợp xã rút dự tốn tại KBNN thì hình thức quyết định chi là giấy rút dự tốn NSNN, trường hợp xã dùng lệnh chi tiền để hỗ trợ ngân sách cho các đơn vị với tư cách là một cấp ngân sách thì hình thức quyết định chi là Lệnh chi tiền.

- Cĩ đủ hồ sơ, chứng từ thanh tốn theo quy định.

Hồ sơ chứng từ thanh tốn:

a. Hồ sơ gửi lần đầu bao gồm:

+ Dự tốn năm được được cấp cĩ thẩm quyền phân bổ.

+ Xã thực hiện theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP gửi Quyết định giao quyền tự chủ của cấp cĩ thẩm quyền; Quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý tài sản cơng của đơn vị.

b. Hồ sơ tạm ứng:

Tạm ứng là phương thức chi trả ngân sách trong trường hợp chưa cĩ đủ điều kiện thanh tốn trực tiếp hoặc tạm ứng để thanh tốn theo tiến độ thực hiện hợp đồng.

hàng hĩa, dịch vụ nhỏ lẻ thuộc trường hợp được thanh tốn bằng tiền mặt...): Giấy rút dự tốn (tạm ứng), trong đĩ ghi rõ nội dung tạm ứng để KBNN cĩ căn cứ theo dõi khi thanh tốn.

+ Đối với các đề nghị tạm ứng bằng chuyển khoản:

- Chi mua hàng hĩa, dịch vụ (trừ trường hợp tạm ứng tiền mặt nêu trên): đơn vị gửi KBNN một trong các chứng từ sau: thơng báo thu tiền của đơn vị cung cấp dịch vụ; hợp đồng mua bán hàng hĩa, dịch vụ.

- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ: Tùy theo hình thức lựa chọn nhà thầu, đơn vị gửi Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu, Quyết định chỉ định thầu, Quyết định phê duyệt kết quả chào hàng cạnh tranh của cấp cĩ thẩm quyền; Hợp đồng mua bán, sửa chữa, xây dựng.

c. Hồ sơ thanh tốn tạm ứng:

Thanh tốn tạm ứng là việc chuyển khoản tạm ứng sang thanh tốn khi khoản chi đủ điều kiện thanh tốn. Khi thanh tốn tạm ứng, đơn vị gửi KBNN Giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng. Tùy theo từng nội dung chi, gửi kèm theo các tài liệu, chứng từ sau:

+ Thanh tốn tạm ứng chi tiền mặt: Bảng kê chứng từ thanh tốn.

+ Thanh tốn tạm ứng bằng chuyển khoản: Các tài liệu, chứng từ kèm theo đối với từng nội dung chi như trường hợp thanh tốn trực tiếp. Bảng kê chứng từ thanh tốn (đối với các khoản chi khác).

d. Hồ sơ thanh tốn trực tiếp:

Thanh tốn trực tiếp là phương thức chi trả ngân sách khi các khoản chi ngân sách đáp ứng đầy đủ các điều kiện chi ngân sách theo quy định. Hồ sơ thanh tốn trực tiếp bao gồm:

- Giấy rút dự tốn (thanh tốn);

- Tuỳ theo từng nội dung chi, gửi kèm theo các tài liệu, chứng từ sau:

+ Chi mua hàng hĩa, dịch vụ:

• Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng; thơng tin, tuyên truyền liên lạc: Bảng kê chứng từ thanh tốn.

những khoản chi khơng cĩ hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hĩa đơn (đối với những khoản chi cĩ hợp đồng).

• Trường hợp đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện việc khốn phương tiện theo chế độ, khốn văn phịng phẩm, khốn điện thoại: văn bản quy định về mức chi, danh sách những người hưởng chế độ khốn (gửi một lần vào đầu năm và gửi khi cĩ phát sinh thay đổi).

+ Chi hội nghị: Bảng kê chứng từ thanh tốn (đối với những

khoản chi khơng cĩ hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hĩa đơn (đối với những khoản chi cĩ hợp đồng). Cán bộ tài chính – kế tốn xã kiểm sốt nội dung chi, cần lồng ghép các hội nghị, cuộc họp để tiết kiệm chi ngân sách.

+ Chi cơng tác phí: Bảng kê chứng từ thanh tốn.

Xã cĩ thể thực hiện theo cách thức: Cán bộ tài chính – kế tốn xã căn cứ nhiệm vụ giao cho từng bộ phận dự thảo định mức khốn cơng tác phí theo từng tháng cho từng cán bộ chuyên trách, cơng chức xã, khơng chuyên trách xã, thơn theo chức danh cụ thể. Trên cơ sở dự thảo Quyết định khốn, UBND xã tổ chức họp với các đối tượng cĩ liên quan thống nhất ban hành Quyết định. Nếu thanh tốn theo thực tế thì cần bổ sung giấy đi đường, hĩa đơn.

+ Chi phí thuê mướn: Bảng kê chứng từ thanh tốn (đối với những

khoản chi khơng cĩ hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hĩa đơn (đối với những khoản chi cĩ hợp đồng).

+ Chi mua sắm tài sản và các gĩi thầu mua hàng hĩa thuộc các chương trình mục tiêu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội:

Giá trị mua sắm từ 100 triệu đồng trở lên phải tổ chức đấu thầu theo quy định của Luật đấu thầu, Thơng tư số 68/2012/TT-BTC và cơng văn hướng dẫn của Sở Tài chính, đơn vị được giao lập kế hoạch đấu thầu và các thủ tục liên quan, gửi cán bộ tài chính – kế tốn xã thẩm định, Trình Chủ tịch hoặc Phĩ Chủ tịch UBND xã phê duyệt để tổ chức thực hiện.

Quy trình chỉ định thầu thực hiện mua sắm đối với gĩi thầu mua sắm cĩ giá gĩi thầu khơng quá 100 triệu đồng với điều kiện nội dung mua sắm là các hàng hố thơng dụng, sẵn cĩ trên thị trường để phục vụ cho các hoạt động cĩ

sắm nhỏ lẻ tài sản mới, tài sản để thay thế tài sản hỏng; mua sắm phụ tùng thay thế, cơng cụ, dụng cụ phục vụ hoạt động thường xuyên; dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa máy mĩc, trang thiết bị, phương tiện làm việc, phương tiện vận chuyển; mua sắm phục vụ yêu cầu cấp thiết, đột xuất.

- Trường hợp gĩi thầu cĩ giá gĩi thầu từ 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) đến khơng quá 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng): cơ quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá của ít nhất ba nhà thầu khác nhau (báo giá trực tiếp, bằng fax hoặc qua đường bưu điện) làm cơ sở để lựa chọn nhà thầu tốt nhất. Kết quả chọn thầu phải bảo đảm chọn được nhà cung cấp hàng hố, dịch vụ tư vấn tối ưu nhất về chất lượng, giá cả và một số yêu cầu khác (nếu cĩ) như thời hạn cung cấp hàng hố, các yêu cầu về bảo hành, đào tạo, chuyển giao, khơng phân biệt nhà thầu trên cùng địa bàn hoặc khác địa bàn.

- Trường hợp gĩi thầu cĩ giá gĩi thầu dưới 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng): Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết định việc mua sắm cho phù hợp, hiệu quả và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình; đồng thời phải đảm bảo chế độ hố đơn, chứng từ đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật; nếu cĩ điều kiện để thực hiện thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị mua sắm tài sản quyết định thực hiện theo hướng dẫn đối với gĩi thầu cĩ giá gĩi thầu từ 20.000.000 đồng đến khơng quá 100.000.000 đồng quy định trên đây.

Đối với Kho bạc, hồ sơ chứng từ mang ra KBNN để kiểm sốt chi nội dung này là: Bảng kê chứng từ thanh tốn (đối với những khoản chi khơng cĩ hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hĩa đơn (đối với những khoản chi cĩ hợp đồng). Để cải cách thủ tục hành chính, tăng trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị và tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng giảm thiểu hồ sơ thanh tốn đối với một số khoản chi mua sắm sau: Trường hợp mua sắm chi thường xuyên hoặc gĩi thầu mua sắm chi thường xuyên cĩ giá trị dưới 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng): đơn vị lập và gửi KBNN bảng kê chứng từ thanh tốn (khơng phải gửi hợp đồng, hĩa đơn, chứng từ liên quan đến khoản mua sắm cho KBNN). Kho bạc Nhà nước thực hiện chi theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN chịu trách nhiệm về

gửi KBNN.

+ Chi sửa chữa tài sản phục vụ cơng tác chuyên mơn và duy tu, bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng; chi phí nghiệp vụ chun mơn của từng ngành: hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hĩa đơn. Đối với các khoản chi phải lựa

chọn nhà thầu, đơn vị phải gửi Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của cấp cĩ thẩm quyền.

+ Sự nghiệp giao thơng, thủy lợi: theo hướng dẫn của Sở Tài chính. + Thi đua khen thưởng: Cán bộ tài chính – kế tốn xã trích vào tài

khoản tiền gửi Quỹ Thi đua khen thưởng của xã theo dự tốn giao, quyết tốn theo số trích, căn cứ Quyết định thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng của cơ quan thẩm quyền xã, Cán bộ tài chính – kế tốn xã chi từ tài khoản tiền gửi, cịn tồn chuyển tiếp năm sau chi.

+ Chi khác ngân sách: Chi cho một số nội dung chi phát sinh trong

năm khơng sử dụng trong dự tốn đã giao. Căn cứ đề nghị của đơn vị trực thuộc, Ban Tài chính xã lập tờ trình trình Chủ tịch UBND xã quyết định (họp thống nhất trong thường trực UBND xã) ban hành Quyết định sử dụng từ nguồn chi khác.

+ Ghi chi qua ngân sách: Hạch tốn ghi chi theo từng nội dung cơng việc theo mục lục ngân sách, nếu chi đầu tư thì ghi vào nội dung Chi đầu tư phát triển.

+ Về hợp đồng:

Cơng văn số 3555/KBNN-KSC NGÀY 19/12/2012 hướng dẫn kiểm sốt chi theo Thơng tư số 161/2012/TT-BTC hướng dẫn về hợp đồng như sau:

Hiện nay, khơng cĩ quy định nào quy định giá trị bao nhiêu thì đơn vị sử dụng NSNN phải ký hợp đồng với nhà cung cấp và với mức giá trị bao nhiêu thì đơn vị sử dụng NSNN khơng phải làm hợp đồng. Tuy nhiên, tại khoản 3, Điều 32 Thơng tư 68/2012/TT-BTC ngày 26/04/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước quy định:

triệu đồng), Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết định việc mua sắm cho phù hợp, hiệu quả và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình; đồng thời phải đảm bảo chế độ hĩa đơn, chứng từ đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật. Như vậy, tại Thơng tư này đã giao Thủ trưởng đơn vị quyết định mua sắm và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình đối với các khoản mua sắm cĩ giá trị dưới 20 triệu đồng (hai mươi triệu đồng). Nếu cĩ điều kiện thì thực hiện như đối với gĩi thầu từ 20 triệu đồng đến khơng quá 100 triệu đồng; vì vậy, đối với trường hợp này đơn vị cĩ thể khơng ký hợp đồng hoặc cĩ ký hợp đồng với nhà cung cấp.

- Đối với gĩi thầu từ 20 triệu đồng đến khơng quá 100 triệu đồng: Đơn vị lấy báo giá ít nhất của 3 nhà thầu khác nhau và phải lựa chọn nhà cung cấp vì vậy đối với trường hợp này đơn vị phải ký hợp đồng với nhà cung cấp.

- Đối với gĩi thầu từ 100 triệu đồng trở lên phải thực hiện các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định, vì vậy đơn vị cũng phải ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.

Như vậy, theo các quy định trên thì đối với các khoản mua sắm từ 20 triệu đồng trở lên đơn vị phải lựa chọn nhà cung cấp và phải ký hợp đồng với nhà cung cấp.

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)