Khai thác nguồn thu NS

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 105 - 112)

II Nhu cầu NLTC cho chi tiêu mới 1Chi đầu tư

6 Cơ quan thuế chịu trách nhiệm thu thuế tài nguyên; lệ phí trước bạ; tiêu thụ đặc biệt; thuế giá

1.1.3. Khai thác nguồn thu NS

Việc mở rộng, khai thác tiềm năng các khoản thu trên địa bàn cĩ ý nghĩa quan trọng đối với xã trong việc đảm bảo khả năng tự chủ và phát huy nội lực nhằm phát triển KTXH địa phương.

Thực hiện hoạt động khai thác thu, các xã cần phải xác định mức động viên và lĩnh vực huy động một cách đúng đắn, hợp lý, đồng thời nắm bắt, phân tích các nhân tố tác động đến những nguồn thu khác. Số thu ngân sách xã chịu tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan, tạo ra những thuận lợi hay khĩ khăn trong khai thác nguồn thu ngân sách xã. Đánh giá tiềm năng của địa phương để khai thác, nuơi dưỡng nguồn thu cĩ thể đánh giá trên các phương diện như: Mặt mạnh; Mặt yếu; Mặt cơ hội; Những nguy cơ.

Mặt mạnh: Là những yếu tố chủ quan tạo nên những ưu thế, những khả năng để hồn thành tốt mục tiêu đặt ra

Mặt yếu: Là những yếu tố chủ quan ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng, tạo ra những hạn chế, khĩ khăn cho việc thực hiện mục tiêu

Cơ hội: Là những yếu tố khách quan, do mơi trường xung quanh tác động đến theo hướng tích cực, cĩ khả năng thúc đẩy đạt được mục tiêu tốt hơn hoặc nhanh chĩng hơn, vì vậy cơ hội chỉ mang tính thời điểm.

Nguy cơ: Là những yếu tố khách quan tác động tiêu cực, làm cản trở hoặc kìm hãm việc thực hiện mục tiêu đã định ra.

Như vậy, đối với ngân sách xã, những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu và đâu là những điểm mạnh, điểm yếu.

cạnh, điểm mạnh và điểm yếu:

Các nhân tố ảnh hưởng

Điểm mạnh Điểm yếu

Thu nhập người dân Trình độ dân trí Vị trí địa lý Yếu tố con người

Điều kiện tự nhiên, đất đai, địa hình

Tiềm năng về tài nguyên, thiên nhiên Bộ máy thu nộp Tham ơ, lãng phí Hiệu quả sử dụng vốn

Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với nguồn thu của ngân sách xã thực chất bị chi phối bởi nhiều nhân tố khác nhau, cĩ nhân tố chủ quan, cĩ nhân tố khách quan. Ví dụ: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách xã ở một số vấn đề cơ bản:

- Thu nhập của người dân trong xã: đánh giá cao/thấp, mức độ ảnh hưởng đến khả năng thu.

- Lợi thế làng nghề: Cĩ phát triển làng nghề truyền thống hay khơng cĩ làng nghề.

- Vị trí địa lý: Thơng thương cho kinh doanh buơn bán thuận lợi/ khĩ khăn.

- Yếu tố con người: Người dân trong xã chăm chỉ, chịu khĩ, cĩ khả năng thâm canh tăng vụ, thi đua sản xuất/ hay tình trạng cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, lười lao động, ham hưởng thụ, ăn chơi.

cho phát triển các loại cây đem lại lợi thế so sánh so với các vùng/hay chiêm khê, mùa úng, đất đai khơ cằn, khơng cĩ khả năng sản xuất. Khả năng phát triển du lịch cĩ hay khơng.

- Trình độ dân trí: Hiểu biết về pháp luật và các vấn đề xã hội khác cao/thấp.

- Tiềm năng về tài nguyên, thiên nhiên: giàu cĩ, phong phú về tài nguyên/ hoặc khan hiếm về tài nguyên.

- Tổ chức bộ máy thu nộp: gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chống được thất thu do trốn, lậu thuế là nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thu ngân sách xã mà vẫn đáp ứng nhu cầu chi tiêu/ hay bộ máy cồng kềnh, năng lực quản lý ngân sách yếu kém, thất thu ngân sách thường xuyên.

- Tình trạng tham ơ, lãng phí và uy tín của chính quyền xã cĩ hay khơng. Tham ơ, lãng phí sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả của cơng việc, của các khoản chi từ ngân sách, một chính sách tài chính lành mạnh, khơng cĩ tham ơ, lãng phí, tạo được lịng tin đối với nhân dân xã sẽ là động lực thúc đẩy khai thác nguồn thu tốt.

- Hiệu quả sử dụng các nguồn thu: cĩ đạt được mục tiêu hay khơng. Để giải quyết một cơng việc cụ thể, Hội đồng nhân dân xã quyết định sử dụng một nguồn kinh phí nhất định từ ngân sách xã, sau đĩ quyết tốn ngân sách phải đánh giá mục tiêu đã đạt được đến đâu. Khi nguồn lực kinh phí sử dụng cĩ hiệu quả, đáp ứng hoặc vượt mức mục đích đề ra, người dân sẽ phấn khởi, tin tưởng vào khả năng quản lý tài chính của chính quyền xã.

Đối với các khoản được thu vào ngân sách xã theo quy định của pháp luật đã thống kê trên đây, cĩ những khoản nhà nước đã ấn định mức thu (như thuế, lệ phí), cĩ những khoản xã cĩ thể chủ động thu (khoản huy động trong dân, thu từ đấu thầu hoa lợi, đất đai, đầm, hồ,..). Như vậy, mặc dù xã chỉ được thu những khoản đã được pháp luật quy định, nhưng hàm chứa trong các quy định đĩ là chính sách mở, Nhà nước tạo điều kiện để các xã chủ động khai thác các nguồn thu tại chỗ. Điều kiện cần và đủ để một nguồn thu cĩ khả năng khai thác tăng số thu khơng hồn tồn phụ thuộc vào mức ấn định thu của cơ quan cấp trên cĩ thẩm quyền mà phụ thuộc vào việc nguồn thu đĩ cĩ gắn với

của các khoản thu, cần phải phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của từng khoản thu.

* Đối với các loại lệ phí

Lệ phí là khoản thu của ngân sách nhà nước gắn liền với việc hưởng những lợi ích do việc cung cấp những dịch vụ hành chính, pháp lý cho các tổ chức, cá nhân. Ví dụ: Lệ phí hộ tịch, khai sinh, khai tử, lệ phí thắng cảnh bảo tồn di tích thuộc nhà nước quản lý; lệ phí trước bạ nhà đất, cấp biển số nhà, lệ phí đo đạc địa chính, lệ phí chứng thực theo yêu cầu hoặc theo quy định của pháp luật và các khoản lệ phí phát sinh khác.

Mức thu lệ phí được ấn định trước bằng một số tiền nhất định đối với từng cơng việc quản lý nhà nước được thu lệ phí, khơng nhằm mục đích bù đắp chi phí để thực hiện cơng việc thu lệ phí và phù hợp với thơng lệ quốc tế. Do đĩ đây là khoản thu khơng thể khai thác để mở rộng khả năng thu cho ngân sách xã.

* Thu kết dư ngân sách năm trước

Đây là nguồn thu từ khoản chi tiêu chưa hết của năm trước cịn lại chuyển sang ngân sách của năm sau cho xã, vì vậy đây là khoản thu khơng cĩ khả năng khai thác.

* Thu viện trợ của các cá nhân, tổ chức nước ngồi

Đây là những khoản thu khơng thường xuyên của các tổ chức hoặc cá nhân nước ngồi, thường phát sinh khi gắn với những điều kiện cụ thể, ví dụ như viện trợ cho việc xây dựng đường, trường học, trạm y tế,.. hoặc ủng hộ do thiên tai gây ra tại xã.

- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Thu bổ sung là những khoản thu

hình thành từ quyết định của cấp trên, do đĩ xã khơng cĩ quyền tự chủ trong các khoản thu này, vì vậy đây cũng là khoản thu khơng gắn với tiềm năng cĩ thể khai thác ở địa phương.

nước (Bộ Tài chính) quy định. Điều đĩ sẽ tạo ra một nguồn thu địi hỏi phải thu đúng và đủ. Ví dụ như các khoản: Thuế mơn bài; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế sử dụng đất nơng nghiệp: Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp. Đây là những khoản thuế mà xã hưởng theo tỷ lệ phần trăm. Đối với các khoản thuế này chính quyền xã khơng cĩ quyền tăng thu theo tỷ lệ phần trăm, đồng thời khơng thể tăng mức thu. Để tăng số thu từ các khoản thuế trên đây, chính quyền xã cần tăng số lượng đối tượng nộp thuế trên địa bàn xã thơng qua các chính sách khuyến khích thu hút đầu tư. Trong các khoản thuế trên đây, thuế sử dụng đất nơng nghiệp ngày càng ít đi do tốc độ đơ thị hố nơng thơn và từ năm 2003 trở đi, thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, khố IX và Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp trong hạn điền thì đây cũng khơng cịn là nguồn thu tiềm năng của xã cĩ thể khai thác.

Đối với thuế chuyển quyền sử dụng đất, để tăng số lượng người nộp thuế thường phụ thuộc vào các yếu tố khách quan (tốc độ đơ thị hố), xã khơng cĩ khả năng chi phối và khơng cĩ thẩm quyền quyết định được tăng định mức thuế để thu đối với khoản thu này.

Vì vậy, trong cơ chế thị trường hiện nay, việc khuyến khích các hộ khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, hoặc mở rộng kinh doanh buơn bán để tăng thu thuế mơn bài là bước đi hợp lý để khai thác nguồn thu từ thuế cho ngân sách xã. Bên cạnh đĩ, thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp cũng là nguồn thu ổn định khác.

* Đối với các khoản phí

Phí là khoản thu của ngân sách xã gắn liền với việc thu hồi một phần hay tồn bộ chi phí đầu tư đối với hàng hố, dịch vụ cơng cộng hữu hình như: Phí giao thơng qua cầu, đường, qua đị, phí khai thác đánh bắt hải sản, khai thác vật liệu xây dựng, phí đỗ xe, tá thuyền, thuỷ lợi phí,... Mặc dù các khoản phí do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định mức thu nhưng nguồn phát sinh lại do nguồn lực địa phương (phí cầu, đị, phí khai thác tài nguyên,..), nếu xã cĩ chính sách khai thác tốt sẽ thu được nhiều hơn cho ngân sách xã. Muốn phát triển nguồn thu thơng qua phí địi hỏi chính quyền địa phương cần cĩ sự đầu tư xây dựng dịch vụ cơng cộng, bến bãi, tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ

nguồn thu cho xã.

- Đối với các khoản đấu thầu hoa lợi cơng sản: Đấu thầu là hình thức

tạo khả năng khai thác nguồn thu tốt cho các xã. Các hoa lợi cơng sản của địa phương nhất thiết phải thơng qua đấu thầu cơng khai nhằm thu hút được nhiều nhà thầu, tạo ra sự cạnh tranh để đạt mức thu cao nhất.

- Đối với các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp: Khoản thu theo quy

định từ các hoạt động sự nghiệp như: các hoạt động quản lý đị, chợ, đầm hồ, đất đai, tài nguyên bến bãi, các cơ sở văn hố y tế, thể dục thể thao,...là khoản thu ngân sách xã được hưởng 100% và gắn liền với điều kiện của địa phương, do đĩ đối với các xã đây là một tiềm năng cĩ thể khai thác được.

- Đối với các khoản huy động đĩng gĩp của các tổ chức, cá nhân: Các

khoản huy động đĩng gĩp của tổ chức, cá nhân gồm các khoản huy động đĩng gĩp theo pháp luật quy định, các khoản đĩng gĩp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý và các khoản đĩng gĩp tự nguyện khác. Trong các hình thức đĩng gĩp trên đây, khoản huy động trong dân theo hình thức tự nguyện Nhà nước khơng quy định mức thu cụ thể, vì vậy tuỳ thuộc vào khả năng thuyết phục, vận động để tăng thu cho xã. Đây cũng là nguồn thu được đánh giá là cĩ khả năng khai thác tăng thu ngân sách xã.

Những phân tích đánh giá trên đây cho thấy, tiêu chí để phân loại nguồn thu cĩ khả năng khai thác, tăng thu cho ngân sách xã do tính chất của từng khoản thu quy định, cĩ sự chi phối từ tiềm năng thực tế của địa phương. Để khai thác và phát triển nguồn thu, các xã cần phân loại nguồn thu và cĩ hướng phát triển nguồn thu.

Các khoản thu khơng cĩ khả năng khai thác để tăng thu

Trong các khoản thu thuộc nguồn thu của ngân sách xã cĩ một số khoản khơng cĩ tính thường xuyên, khơng trực tiếp gắn với tiềm năng tự chủ khai thác của địa phương, đồng thời các khoản thu này được thực hiện theo định mức, quy định của Nhà nước, do đĩ, chính quyền các xã phải thu đúng, thu đủ theo quy định mà khơng thể chủ động tăng số thu được. Các khoản này gồm:

 Thu kết dư ngân sách năm trước

 Thu từ viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức, cá nhân ngồi nước.

 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.

Đối với các khoản thu trên đây, chính quyền xã tổ chức chấp hành thu theo đúng quy định của pháp luật về quy trình, về thời hạn và số thu để gĩp phần vào việc quản lý tốt ngân sách của xã. Để giải thích cho sự khẳng định các nguồn thu trên khơng là tiềm năng để khai thác tăng số thu cho ngân sách được, cần phân tích, đánh giá một cách cụ thể.

Các khoản thu cĩ khả năng khai thác tăng thu cho ngân sách xã

Trừ các khoản thu nêu trên, một số khoản thu của xã khơng bị ràng buộc về định mức thu hoặc chịu sự chi phối của nhà nước về mức thu đồng thời lại được gắn với những tiềm năng của địa phương, chính quyền xã cĩ thể chủ động khai thác để tăng thu cho xã. Các khoản đĩ bao gồm:

 Thuế mơn bài

 Các khoản phí: Khai thác vật liệu xây dựng, cầu, đị...  Các khoản huy động trong dân

 Các khoản thu từ các hoạt động sự nghiệp

 Thu đấu thầu, thu khốn theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích và hoa lợi cơng sản

Cách thức hỗ trợ khai thác nguồn thu

Để động viên được nguồn lực tài chính trong nhân dân, khai thác được nhiều nguồn thu cho ngân sách, chính quyền xã cần phải tiến hành các hoạt động như:

 Tuyên truyền, vận động làm rõ ý nghĩa của việc huy động, vai trị của người dân trong sự đĩng gĩp cho ngân sách xã.

chức họp hội đồng hương để quyên gĩp hỗ trợ người nghèo và xây dựng quê hương.

 Cĩ chính sách đấu thầu đúng quy định, thơng báo và bỏ thầu cơng khai, rộng rãi nhằm thu hút được nhiều nhà thầu tăng sức cạnh tranh để định giá cao nhất đối với các hoa lợi, cơng sản.

 Đánh giá đúng những tiềm năng và lợi thế của xã để cĩ chính sách phù hợp, tạo cơ sở hạ tầng tốt hỗ trợ cho ngày càng cĩ nhiều cá nhân, hộ kinh doanh tiến hành kinh doanh tên địa bàn xã.

 Đưa các nguồn vật lực, tài nguyên, đất đai vào sử dụng, khơng bỏ hoang

 Thực hiện trùng tu đình chùa, tu bổ, sửa chữa nâng cấp các khu vui chơi, giải trí, danh lam thắng cảnh,..thu hút khách thăm quan tăng nguồn thu từ khoản thu phí.

 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương theo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, khai thác tiềm năng, khơi phục và phát triển làng nghề truyền thống.

 Chuyển đổi hình thức sử dụng đất đai, đầm hồ ( Ví dụ chuyển đất hoang sang xây chợ, xây ki ốt cho thuê, chuyển đầm hồ trồng rau sang nuơi trồng thuỷ hải sản,...)

Cĩ chính sách thu hút đầu tư như: khuyến khích đầu tư, xây dựng đường xá, cầu cống thuận lợi, cải cách thủ tục hành chính, xây dựng hạ tầng cơ sở ở địa phương tốt, tuyên truyền vận động, hỗ trợ các nhà đầu tư trong cơ chế chính sách, giải phĩng mặt bằng,..

Một phần của tài liệu Tài liệu tài chính ngân sách xã (Trang 105 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)