2. Lập dự tốn ngân sách gắn với KHPTKTXH xã
2.2. Kỹ năng lập dự tốn thu NS
Dự tốn thu NSX sử dụng để tính toán các nguồn thu NSX trong năm kế hoạch (năm X+1), làm cơ sở để tởng hợp thơng tin về khả năng nguồn lực tài chính trên địa bàn xã phục vụ xây dựng KHPT KTXH xã năm KH.
Để lập dự tốn thu NSX, Kế toán xã căn cứ vào thơng tin cung cấp từ huyện; thơng tin về nguồn lực tài chính được tổng hợp từ các thơn, bản và các đơn vị đĩng trên địa bàn; phân cấp nguờn thu cho NSX theo quyết định phân cấp nguồn thu ngân sách địa phương của HĐND tỉnh trong thời kỳ ổn định ngân sách; tình hình thực hiện thu NSX 6 tháng đầu năm và ước thực hiện thu NSX 6 tháng cuới năm báo cáo; dự kiến tình hình thu NSX năm KH.
Kế tốn xã cần lưu ý:
- Khi dự báo các khoản thu NSX, Kế toán xã phải tuân thủ theo đúng các quy định trong các văn bản pháp luật của Nhà nước và dự báo tình hình KTXH trong năm KH của xã để bảo đảm tính pháp lý và tính thực tế của các chỉ tiêu dự toán. Mỗi khoản thu cĩ sự biến động tăng giảm riêng phụ thuộc vào sự biến động của đối tượng thu và mức thu ở mỗi khoản thu đĩ trong năm KH so với năm báo cáo. Khơng dự báo các khoản thu NSX theo cách lấy sớ kiểm tra của huyện giao hoặc sớ ước thực hiện thu NSX năm báo cáo nhân với mợt tỷ lệ phần trăm tăng lên nào đó. Nếu dự báo các khoản thu NSX theo cách lấy sớ kiểm tra của huyện giao hoặc sớ ước thực hiện thu NSX năm báo cáo nhân với mợt tỷ lệ phần trăm tăng lên nào đó thì xã sẽ khơng có căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn để bảo vệ dự toán ngân sách với huyện.
- Khi dự báo các khoản phí, lệ phí và các khoản đĩng gĩp của nhân dân cần cân nhắc đến tính khả thi và khơng vi phạm các văn bản pháp luật của Nhà nước. Ví dụ như các khoản đĩng gĩp tự nguyện trên thực tế biến thành đĩng gĩp bắt buộc thì phải loại bỏ.
- Đối với các khoản thu ngân sách do cơ quan thuế quản lý như thuế, phí, lệ phí thì dự tốn thu về các khoản này phát sinh trên địa bàn xã đã được cơ quan thuế lập dự tốn. Vì vậy, Kế toán xã cần phới hợp với Chi cục Thuế huyện để thống nhất dự tốn thu của từng khoản thu này.
Kế toán xã tính toán và lập dự toán thu NSX năm KH theo hướng dẫn sau:
- Bước 1: Xác định các nguồn thu NSX năm KH
Nguồn thu của xã được xác định căn cứ vào việc phân cấp nguồn thu của Luật NSNN năm 2015, được cụ thể ở thơng tư số 334/2016/TT-BTC và quyết định phân cấp nguồn thu ngân sách của HĐND tỉnh trong thời kỳ ổn định ngân sách (giai đoạn 2017-2020).
Nguồn thu của NSX ở năm KH X+1 cĩ thể thay đổi so với năm báo cáo X nếu việc phân cấp ngân sách tại địa phương do HĐND tỉnh quyết định cĩ thay đổi hoặc cĩ các nguồn thu mới hay nguồn thu hiện hành được các cấp cĩ thẩm quyền bãi bỏ trong năm KH.
Ngồi ra, xã cĩ thể thảo luận và quyết định thêm các nguồn thu đĩng gĩp tự nguyện của nhân dân trong xã, các hoạt động tài chính khác của xã, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
- Bước 2: Xác định dự tốn thu NSX năm KH
Nguồn thu NSX bao gồm: (1) Các khoản thu NSX được hưởng 100%; (2) Các khoản thu NSX được hưởng theo tỷ lệ % phân chia và (3) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.
(1) Phương pháp xác định dự tốn các khoản thu NSX được hưởng 100%
Xác định dự tốn các khoản thu NSX được hưởng 100% bằng cách xác định dự toán từng khoản thu và sau đó cợng dự toán của tất cả các khoản thu. Xác định dự toán của từng khoản thu NSX được hưởng 100% như sau:
Dự tốn từng khoản thu NSX năm KH X+1
=
Ước thực hiện từng khoản thu NSX năm báo cáo X
+
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán từng khoản thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm báo cáo X
Ước thực hiện từng khoản thu NSX năm báo cáo X là số thu ước tính của các khoản thu sẽ thực hiện được trong cả năm báo cáo X. Xác định sớ ước thực hiện thu NSX năm báo cáo X dựa vào báo cáo tình hình thực hiện thu NSX 6 tháng đầu năm và ước thực hiện thu NSX 6 tháng cuối năm báo cáo X. Xác định sớ ước thực hiện thu NSX 6 tháng cuới năm báo cáo X cần phải bám sát vào dự toán thu NSX của năm báo cáo, tình hình thực hiện thu NSX 6 tháng đầu năm, dự kiến tình hình KTXH và kế hoạch KTXH 6 tháng cuới năm báo cáo. Ước thực hiện từng khoản thu NSX được hưởng 100% năm báo cáo được xác định bằng cách cợng sớ thực hiện từng khoản thu NSX 6 tháng đầu năm báo cáo X với sớ ước thực hiện từng khoản thu NSX được hưởng 100% 6 tháng cuới năm báo cáo X.
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán từng khoản thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm báo cáo X chịu tác động của hai nhân tố là đối tượng thu và mức thu với 3 trường hợp cụ thể sau: (i) Chỉ do thay đổi đối tượng thu, (ii) Chỉ do thay đổi mức thu, và (iii) Do cả đối tượng thu và mức thu đều thay đổi. Sớ thay đổi từng khoản thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm báo cáo X được xác định như sau:
(i) Xác định sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX chỉ do đới tượng thu thay đổi:
Số đối tượng thu của một khoản thu NSX năm KH cĩ thể thay đổi (tăng hoặc giảm) so với năm báo cáo khi cĩ sự điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi, ban hành mới thay thế các văn bản pháp luật liên quan đến khoản thu đĩ cĩ hiệu lực thi hành năm KH hoặc do sự biến động về thực trạng KTXH trong năm KH so với năm báo cáo. Ví dụ như số đối tượng thu về quỹ lao động cơng ích tăng do cĩ thêm người đủ độ tuổi lao động hoặc giảm do cĩ người hết tuổi phải đĩng gĩp trong năm KH…
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm X
=
Thay đổi đới tượng thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm X
Xác định sớ thay đởi tăng (hoặc giảm) đới tượng thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm X bằng cách lấy số đối tượng thu dự tính năm KH trừ đi sớ đối tượng thu ước thực hiện năm trong báo cáo.
Số đối tượng thu ước thực hiện năm báo cáo được xác định dựa vào các văn bản quy định về từng khoản thu, sổ bộ của Chi cục Thuế, số liệu ghi chép trên các sổ hoặc báo cáo kế toán và số liệu thống kê của xã.
Số đối tượng thu NSX dự tính năm KH được xác định dựa vào các quy định về đối tượng thu trong các văn bản pháp luật về từng khoản thu, số liệu thống kê năm báo cáo của xã và dự báo tình hình KTXH của xã năm KH.
Ví dụ: Trong năm báo cáo X, xã cĩ 10 ha đất cơng ích cho thuê, giá cho thuê được xác định theo hợp đồng 3 năm khơng thay đổi là 12.000.000đ/ha/năm. Dự kiến năm kế hoạch (X+1) số diện tích đất cơng ích chuyển đổi mục đích sử dụng đất là 4 ha và khơng thể cho thuê được nữa. Ở đây số thu về đất cơng ích năm KH thay đổi so với năm báo cáo là do đối tượng thu thay đổi giảm từ 10 ha xuống cịn 6 ha, mức thu khơng thay đổi là 12.000.000 đ/ha/năm. Vậy số chênh lệch dự toán thu NSX của khoản thu này năm KH so với sớ ước thực hiện năm báo cáo được xác định như sau:
Chênh lệch dự toán thu từ quỹ đất cơng năm KH so với ước thực hiện năm báo cáo = - 4 ha 1 2.trđ = - 48trđ
(ii) Xác định sớ thay đởi dự toán thu NSX chỉ do mức thu thay đổi:
Mức thu của từng khoản thu NSX năm KH cĩ thể thay đổi tăng (hoặc giảm) so với năm báo cáo khi cĩ sự điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hay ban hành mới các văn bản pháp quy liên quan đến từng khoản thu.
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm X
=
Sớ đới tượng thu NSX ước thực hiện năm X
Thay đổi về mức thu NSX cho mợt đới tượng thu năm X+1 so với năm X
Xác định sớ thay đởi mức thu NSX năm KH X+1 so với năm X bằng cách lấy mức thu có hiệu lực thực hiện năm KH trừ đi mức thu có hiệu lực thực hiện năm báo cáo.
Mức thu năm KH được xác định dựa vào các văn bản sửa đổi, bổ sung hay ban hành mới thay thế cho các văn bản đang cĩ hiệu lực thi hành năm báo cáo quy định về các khoản thu (thuế, phí, lệ phí, các khoản đĩng gĩp...) áp dụng cho năm KH. Mức thu năm báo cáo được xác định dựa vào các văn bản quy định về từng khoản thu NSX cĩ hiệu lực thi hành trong năm báo cáo.
Số đối tượng thu ước thực hiện năm báo cáo được xác định dựa vào các văn bản quy định về từng khoản thu, sổ bộ của Chi cục Thuế, số liệu ghi chép trên các sổ hoặc báo cáo kế toán và số liệu thống kê của xã.
Ví dụ: Xã cĩ 10 ha đất cơng ích cho thuê, giá thuê được điều chỉnh theo năm. Năm báo cáo giá cho thuê là 12.000.000 đ/ha; dự kiến năm KH giá cho thuê là 15.000.000 đ/ha. Ở đây, số thu về đất cơng ích năm KH thay đổi so với năm báo cáo là do mức thu thay đổi tăng 3.000.000 đ/ha (= 15.000.000 đ/ha – 12.000.000 đ/ha), cịn đối tượng thu khơng đổi là 10 ha. Vậy số chênh lệch dự toán thu NSX của khoản thu này năm KH so với sớ ước thực hiện năm báo cáo được xác định như sau:
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu từ quỹ đất cơng năm KH so với ước thực hiện năm báo cáo
= 10 ha 3.trđ = + 30trđ
(iii) Xác định sớ thay đởi dự toán thu NSX do cả đới tượng thu và mức thu thay đổi:
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX năm KH X+1 so với ước = Sớ đới tượng thu NSX năm X+1 Thay đổi mức thu NSX cho mợt đới tượng thu năm X+1 so với năm X + Thay đổi đới tượng thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm X Mức thu NSX cho mợt đới tượng thu năm X
thực hiện năm X
Ví dụ: Xã cĩ 10 ha đất cơng ích cho thuê, giá thuê được điều chỉnh theo năm. Năm báo cáo giá cho thuê là 12.000.000 đ/ha. Dự kiến năm KH số diện tích đất cơng ích chuyển đổi mục đích sử dụng đất là 4 ha và khơng thể cho thuê được nữa; giá cho thuê dự kiến là 15.000.000đ/ha . Ở đây số thu về đất cơng ích năm KH thay đổi so với năm báo cáo là do mức thu thay đổi tăng 3.000.000 đ/ha (= 15.000.000 đ/ha – 12.000.000 đ/ha) và đối tượng thu thay đổi (giảm) là 4 ha. Vậy số chênh lệch dự toán thu NSX của khoản thu này năm KH so với sớ ước thực hiện năm báo cáo được xác định như sau:
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) thu từ đất cơng năm KH so với ước thực hiện năm báo cáo
= {6 ha 3trđ/ha} + {(- 4ha 12trđ/ha} = -30 trđ
Trường hợp trong năm KH, xã xuất hiện một khoản thu mới mà trước đây chưa cĩ, thì cũng được xếp vào trường hợp thay đởi do thay đởi cả về đới tượng thu và mức thu. Trong trường hợp này thì sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm X được xác định như sau:
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX năm KH X+1 so với ước thực hiện năm X về các khoản thu mới
=
Sớ đới tượng thu NSX năm X+1 về các khoản thu mới
Mức thu NSX cho mợt đới tượng thu năm X+1 về các khoản thu mới
Ví dụ: năm kế hoạch xã xây xong chợ mới gồm 120 quầy hàng, trước đây xã khơng cĩ chợ. Phí chợ thu trên một quầy là 15.000 đ/tháng. Vậy năm KH khoản phí chợ là nguồn thu mới, thay đổi cả đối tượng và mức. Số thu KH từ phí chợ là:
Số chênh lệch dự toán thu NSX năm KH so với ước thực hiện năm báo cáo về khoản thu phí chợ = 120 15.000đ/thán g 12 thán g = 21.600.000 đ
Riêng các khoản thu viện trợ trực tiếp cho xã là các khoản thu dưới dạng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức cá nhân viện trợ khơng hồn lại cho xã. Căn cứ vào các điều khoản của các dự án và các cam kết đã cĩ; Kế toán xã tính tốn, xác định số thu từ tài trợ, viện trợ để lập dự tốn thu các khoản thu này và tổng hợp vào dự tốn thu NSX năm KH.
(2) Phương pháp xác định dự tốn các khoản thu NSX được hưởng theo tỷ lệ %
Xác định dự tốn các khoản thu NSX được hưởng theo tỷ lệ % phân chia bằng cách xác định dự toán từng khoản thu NSX được hưởng theo tỷ lệ % và sau đó cợng dự toán của tất cả các khoản thu đĩ. Xác định dự toán của từng khoản thu NSX được hưởng hưởng theo tỷ lệ % phân chia như sau:
Dự tốn thu NSX năm KH của từng khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
=
Ước thực hiện thu NSX năm báo cáo của từng khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
+
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX năm KH so với ước thực hiện năm báo cáo của từng khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
Ước thực hiện thu NSX năm báo cáo của từng khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
=
Ước thực hiện từng khoản thu ngân sách phân chia theo tỷ lệ % năm báo cáo
Tỷ lệ % NSX được hưởng từ từng khoản thu ngân sách phân chia theo tỷ lệ %
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán thu NSX năm KH so với ước thực hiện năm báo cáo của từng khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
=
Sớ chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán từng khoản thu ngân sách năm KH so với ước thực hiện năm báo cáo của từng khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
Tỷ lệ % NSX được hưởng từ từng khoản thu ngân sách phân chia theo tỷ lệ %
Việc xác định sớ ước thực hiện từng khoản thu ngân sách năm báo cáo và số chênh lệch tăng (hoặc giảm) dự toán từng khoản thu ngân sách năm KH so với số ước thực hiện năm báo cáo của từng khoản thu NSX được hưởng theo tỷ lệ phần trăm phân chia tương tự như cách xác định đới với các khoản thu NSX được hưởng100%.
Tỷ lệ % NSX được hưởng từ từng khoản thu ngân sách phân chia theo tỷ lệ % được xác định căn cứ vào quyết định về phân cấp nguờn thu cho NSX của HĐND tỉnh.
(3) Phương pháp xác định dự tốn các khoản thu NSX bổ dung từ ngân sách cấp trên
Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên bao gồm: Thu bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung theo mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho NSX.
Số bổ sung cân đối NSX được xác định cho năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách. Các năm trong thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, căn cứ khả năng cân đối của ngân sách cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp huyện trình
Hội đồng nhân dân cấp huyện quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách xã so với năm đầu thời kỳ ổn định. Dự tốn thu bổ sung cân đối NSX = Dự tốn chi trong cân đối NSX
-
Dự tốn thu cân đới NSX từ các khoản thu 100% và dự toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm phần NSX được hưởng
Sớ thu bở sung theo mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho NSX được xác