II Nhu cầu NLTC cho chi tiêu mới 1Chi đầu tư
1.1.1. Nguyên tắc chung
Trong quá trình chấp hành dự tốn thu, cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Thu đúng, thu đủ các khoản thu theo quy định của pháp luật
Trong cơ chế quản lý tài chính ngân sách, nếu khơng đảm bảo được nguồn thu cho ngân sách xã nĩi riêng, ngân sách nhà nước nĩi chung sẽ phá vỡ các kế hoạch chi tiêu dự kiến của nhà nước, tác động tiêu cực đến quá trình phát triển của đất nước. Vì vậy, tổ chức thực hiện dự tốn thu trước hết phải đảm bảo nguồn thu được tập trung một cách nhanh chĩng, thường xuyên và ổn định.
Các khoản thu phải nộp trực tiếp vào KBNN nơi xã giao dịch. Theo nguyên tắc này, khơng chỉ các khoản do cơ quan thuế thực hiện thu mà tồn bộ các khoản thu do Bộ phận tài chính, kế tốn xã tổ chức thu cũng phải được nộp kịp thời vào KBNN. Kho bạc nhà nước ghi thu cho ngân sách xã 100% và phản ánh tăng trên tài khoản quỹ ngân sách xã tại kho bạc.
Cũng cần chú ý, đối với khoản thu từ quỹ đất cơng ích, tài sản cơng và hoa lợi cơng sản là nguồn thu thường xuyên của ngân sách xã, xã khơng được đấu thầu thu khốn một lần cho nhiều năm làm ảnh hưởng đến việc cân đối
số năm thì chỉ được thu trong nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân, khơng được thu trước nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân khố sau, trừ trường hợp thu đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Thu đúng, thu đủ cịn được hiểu là quản lý thu để tránh bỏ sĩt nguồn thu cho ngân sách xã. Mặt khác, nguyên tắc này cũng cho phép các xã chỉ được thu vào ngân sách xã các khoản được thu, nếu thu vào ngân sách các khoản thu khơng đúng quy định hoặc thu ở các đối tượng thuộc diện được miễn, giảm thì phải hồn trả. Tại Thơng tư 344/2016/TT- BTC của Bộ Tài chính cũng quy định rõ: ngồi các khoản thu trên, chính quyền xã khơng
được đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật. Ngồi ra, trong
việc tổ chức thực hiện thu cũng cần đảm bảo thu đúng thẩm quyền, đúng quy trình, đúng thời hạn.
Thực hiện nguyên tắc thu đúng, thu đủ xã cũng cần lưu ý khơng tăng thu bằng mọi giá. Trong quản lý thu, chính quyền cần cân nhắc một tỷ lệ thu hợp lý sẽ kích thích phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính quyền xã. Nhìn chung, nguồn thu chỉ cĩ thể gia tăng khi sản xuất, kinh doanh tại địa phương tăng trưởng, đạt năng suất và hiệu quả cao. Xét trong năm tài chính, mục tiêu này chính là đảm bảo thực hiện kế hoạch thu đã được ấn định.
- Đảm bảo cơng khai, minh bạch
Cơng khai ngân sách xã, trong đĩ cĩ việc cơng khai trong thu ngân sách xã là quy định bắt buộc theo Luật NSNN 2015. Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cĩ sự tham gia của dân trong thu ngân sách xã là việc chính quyền cơng khai quy trình, thủ tục thu ngân sách, người dân cĩ quyền được biết, được bàn bạc và kiểm tra đối với các khoản xã được thu.
Cơng khai, minh bạch cần được thực hiện trước, trong và sau quá trình tổ chức thu nộp. Trước khi thu, xã cần thơng báo cơng khai các khoản phải đĩng gĩp cho các đối tượng cĩ nghĩa vụ được biết. Cĩ nhiều hình thức thơng báo khác nhau, nhưng các hình thức gửi thơng báo bằng văn bản (giấy thơng báo, sổ thu nộp...) nên được ưu tiên.
thu do Bộ Tài chính phát hành và ghi đủ số liên theo quy định, giao cho người nộp 1 liên và lưu làm cơ sở để hạch tốn thu ngân sách xã.
Thơng tin và số liệu thu NSX cần được báo cáo theo đúng quy định về cơng khai ngân sách theo Luật NSNN.
- Hạch tốn thu ngân sách đúng quy định
Luật ngân sách năm 2015 quy định rõ: Các khoản thu ngân sách xã phải
được hạch tốn bằng đồng Việt Nam. Theo nguyên tắc này, mọi khoản thu của
ngân sách xã đều phải được hạch tốn đảm bảo chính xác, đầy đủ và kịp thời bằng đồng Việt Nam, theo đúng niên độ và mục lục ngân sách Nhà nước hiện hành. Các khoản thu ngân sách xã bằng ngoại tệ, hiện vật và ngày cơng lao động đều phải được quy đổi theo tỷ giá bán ngoại tệ thực tế; giá hiện vật, giá ngày cơng lao động do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định để hạch tốn thu.
- Chủ động khai thác nguồn thu trên địa bàn thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH của xã.
Khai thác nguồn thu là việc xác định đúng các lợi thế của địa phương về tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, vật lực để tận dụng đưa vào phát triển kinh tế, tạo sự tăng thu cho ngân sách xã, phù hợp với pháp luật do Nhà nước quy định.
Trong xu thế phân cấp mạnh mẽ về quản lý hành chính nhà nước hiện nay, việc trao quyền hạn, nhiệm vụ của cấp trên cho cấp dưới địi hỏi cơ quan cấp trên cần phân bổ các nguồn lực tài chính và con người để chính quyền xã cĩ đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao. Vì vậy, để chủ động trong việc chi tiêu, đảm bảo sự vận hành cĩ hiệu quả của bộ máy hành chính thì việc khai thác tốt các nguồn thu tại chỗ vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của chính quyền xã.
Thực tế đối với các xã hiện nay, khai thác nguồn thu được hiểu theo hai mức độ:
+ Trước hết, các xã phải thực hiện thu vào ngân sách các khoản được thu theo đúng thời hạn quy định, đồng thời thực hiện thu đầy đủ các khoản
tránh được thất thu và khơng bỏ sĩt các khoản thu cho ngân sách xã.
+ Thứ hai, khai thác nguồn thu là ngồi việc thực hiện thu đúng, thu đủ các nguồn thu theo quy định ra, chính quyền xã cịn phải biết tận dụng, khai thác triệt để những tiềm năng và lợi thế của địa phương để tăng nguồn thu tại chỗ như cho thuê đất, đấu thầu,..tăng thu cho địa phương.
Tổ chức khai thác tốt nguồn thu tại các xã, phường, thị trấn là chủ trương của Đảng nhằm tạo điều kiện vật chất để nâng cao hiệu lực của cơ quan hành chính. Tại Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn đã chỉ rõ: Cần tạo điều kiện cho chính quyền cơ sở chủ động về ngân sách, mở rộng các khoản thu, bảo đảm cho những cơ sở cĩ trình độ phát triển trung bình cĩ thể tự cân đối được chi thường xuyên. Đồng thời, khai thác nguồn thu cho ngân sách xã để chủ động chi tiêu cĩ vai trị hết sức quan trọng giúp Nhà nước quản lý cĩ hiệu quả kinh tế xã hội ở địa phương trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển.
Một số lưu ý trong khi thực hiện thu ngân sách xã
- Về nguyên tắc, các khoản thu Ngân sách nhà nước được nộp qua ngân hàng hoặc nộp trực tiếp tại Kho bạc nhà nước, trường hợp tại các địa bàn cĩ khĩ khăn trong việc nộp qua ngân hàng hoặc nộp tại Kho bạc nhà nước thì cơ quan thu được trực tiếp thu, hoặc uỷ nhiệm cho tổ chức, cá nhân thu tiền mặt từ người nộp, sau đĩ phải nộp đầy đủ, kịp thời vào Kho bạc nhà nước. Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của Uỷ ban nhân dân xã, cũng phải tuân thủ nguyên tắc là phải nộp vào Kho bạc nhà nước theo chế độ quy định. Đối với các xã ở xa Kho bạc nhà nước được phép để tại xã sử dụng và định kỳ làm thủ tục thu, chi ngân sách qua Kho bạc nhà nước.
- Các khoản thu khơng đúng chế độ phải được hồn trả cho đối tượng nộp. Trong quá trình thu ngân sách xã cĩ thể cĩ trường hợp thu vượt quá quy định theo chế độ thu của nhà nước hoặc thu của các đối tượng thuộc diện miễn, giảm theo quy định của nhà nước, trong cả hai trường hợp này đều địi hỏi Bộ phận tài chính, kế tốn xã phải thực hiện hồn trả cho đối tượng nộp phần thu thừa và thu sai. Các khoản thu đã tập trung vào Ngân sách nhà nước
đối tượng nộp theo quyết định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.
- Thu bổ sung cĩ mục tiêu cho ngân sách xã được áp dụng đối với những trường hợp cụ thể mà khơng áp dụng đối với mọi xã, ví dụ đối với một số xã bị bão lụt, cúm gà,..