QM N= QNP = QPM (= 2RPQ = 2RNQ).

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 7 - Chuan 2 cot (Trang 100)

C. Cỏc hoạt động dạy học: 1 Tổ chức :

S QM N= QNP = QPM (= 2RPQ = 2RNQ).

Bài 68 tr.88 SGK

- GV gọi một HS lờn bảng vẽ hỡnh: vẽ gúc xoy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy. a) Muốn cỏch đều hai cạnh của gúc xoy thỡ điểm M phải nằm ở đõu? - Muốn cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đõu?

- Vậy để vừa cỏch đều hai cạnh của gúc xoy, vừa cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đõu? b) Nếu OA = OB thỡ cú bao nhiờu điểm M thỏa món cỏc điều kiện trong cõu a?

HS: Muốn cỏch đều hai cạnh của gúc xoy thỡ điểm M phải nằm trờn tia phõn giỏc của gúc xoy. - Muốn cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm trờn đường trung trực của đoạn thẳng AB.

- Điểm M phải là giao của tia phõn giỏc gúc xoy với đường trung trực của đoạn thẳng AB. b) Nếu OA = OB thỡ phõn giỏc Oz của gúc xOy trựng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đú mọi điểm trờn tia Oz đều thỏa món cỏc điều kiện trong cõu a.

4. Củng cố

Bài 91 tr.34 SBT : HS chứng minh dưới sự gợi ý của GV

a) E thuộc tia phõn giỏc của gúc xBC nờn EH = EG ; E thuộc tia phõn giỏc của gúc BCy nờn EG = EK. Vậy EH = EG = EK.

b) Vỡ EH = EK (cm trờn) ⇒ AE là tia phõn giỏc gúc BAC

c) Cú AE là phõn giỏc gúc BAC, AF là phõn giỏc CAt mà gúc BAC và gúc CAt là hai gúc kề bự nờn EA ⊥ DF.

d) Theo chứng minh trờn, AE là phõn giỏc gúc BAC, chứng minh tương tự ⇒ BF là phõn giỏc gúc ABC và CD là phõn giỏc gúc ACB. Vậy AE, BE, CD là cỏc đường phõn giỏc của ∆ABC.

e) Theo cõu c) EA ⊥ DF, chứng minh tương tự ⇒ FB ⊥ DE và DC ⊥ EF. Vậy EA, FB, DC là cỏc đường cao của ∆DEF.

5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)

ễn tập lý thuyết của chương, học thuộc cỏc khỏi niệm, định lớ, tớnh chất của từng bài. Trỡnh bầy lại cỏc cõu hỏi, bài tập ụn tập chương III SGK.

Làm bài tập số 82, 84, 85 tr.33, 34 SBT ; Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn:25/12/2010

Ngày giảng: KIỂM TRA CHƯƠNG III

A. Mục tiờu :

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 7 - Chuan 2 cot (Trang 100)