(Nguồn: phịng tổ chức hành chính cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nơng)
Quy trình sản xuất
Sản phẩm chính của cơng ty là đường trắng (RS). Quy trình sản xuất đường của công ty được thực hiện thông qua nhiều cơng đoạn khác nhau. Các cơng đoạn chính như: ép mía, lắng lọc, nấu đường, ly tâm tạo thành phẩm. Trong mỗi cơng đoạn chính lại có rất nhiều bước khác nhau. Quy trình sản xuất được thể hiện cụ thể hơn ở phụ lục 2.
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nông giai đoạn 2012 - 2015
2.2.1. Vùng nguyên liệu mía
Phát triển vùng nguyên liệu mía là một trong những vấn đề quan trọng và mang tính đặc điểm riêng biệt của các cơng ty mía đường (phụ lục 1). Cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nơng đã thực hiện rất nhiều biện pháp nhằm phát triển, ổn định lượng nguyên liệu mía đầu vào để đáp ứng cho quá trình hoạt động của nhà máy. Tuy nhiên, điều này cũng rất hết sức khó khăn, bởi vì giá mía xuống thấp trong những năm trở lại đây làm cho nông dân khơng cịn mặn mà với cây mía. Hiện tại, cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nơng có 6 trạm ngun liệu chính để tiếp nhận nguyên liệu từ các vùng như Cư Jút, Hồ Khánh, EaKar, Bn Đơn… Đây là những vùng có khí hậu và đất đai rất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây mía. Tuy nhiên, ở những vùng này cây mía cũng bị cạnh tranh bởi những cây công nghiệp khác như cây cà phê, hồ tiêu, cao su... Do vậy, công ty đã tăng cường liên kết với chính quyền địa phương và bà con nơng dân để xây dựng cho mình vùng nguyên liệu ổn định, giúp họ có niềm tin vào cây mía. Theo đó, cơng ty hỗ trợ các hộ nơng dân phân bón và đào tạo họ về kỹ thuật để trồng mía.
Với trên 4.500 ha mía đến từ các vùng nguyên liệu chủ chốt, cơng ty đã có nhiều kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu lên đến 5.000 ha. Trong những niên vụ sản xuất gần đây cũng có những biến động về vùng nguyên liệu nhưng là không nhiều. Điều này chứng tỏ cơng ty đã có các phương pháp dự báo và đã phát triển tốt mối quan hệ lâu dài với các hộ nơng dân trồng mía.
Bảng 2.1. Thống kê các vùng nguyên liệu của công ty qua các niên vụ sản xuấtTrạm Trạm nguyên liệu Vùng nguyên liệu 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Số 1 Cư Jút 355 21.303 352 21.215 349 21.289 Số 2 Hòa Phú, Hòa Khánh, Hòa Xuân 889 54.587 879 54.397 875 54.250
Số 3 Krông Bông, Lăk 576 36.646 575 36.445 580 33.640
Số 4 Buôn Đôn,
Cư M'gar 821 47.976 822 47.766 832 49.088
Số 5 Eka 583 35.338 581 35.198 577 34.043
Số 6 Esup 1.557 94.980 1.546 94.660 1.535 93.708
Tổng 4.781 290.830 4.755 289.681 4.748 286.018
(Nguồn: phòng vật tư ngun liệu cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nơng)
2.2.2. Năng lực sản xuất, máy móc thiết bị
Hiện nay, cơng ty đang áp dụng dây chuyền sản xuất mía đường với cơng suất 2.500 tấn mía/ngày. Hầu hết các máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Trung Quốc. So với cả nước, dây chuyền hiện tại của nhà máy được xem là đã lạc hậu (phụ lục 1). Những cơng ty có cơng suất lớn hơn đã đầu tư các dây chuyền sản xuất tiên tiến, mức độ tự động hóa rất cao. Những dây chuyền sản xuất hiện đại này đa số đến từ Nhật Bản và Ấn Độ. Công ty vẫn giữ dây chuyền sản xuất cũ là bởi vì kinh phí thay đổi dây chuyền mới là rất lớn. Đồng thời, vùng nguyên liệu hiện tại của cơng ty vẫn cịn hạn chế. Nếu mở rộng quy mơ nhà máy lên với cơng suất 3.000 đến 4.000 tấn mía/ngày thì cơng ty sẽ khơng có đủ lượng ngun liệu để vận hành nhà máy.
2.2.3. Năng suất, doanh thu và lợi nhuận
Trong những niên vụ sản xuất gần đây, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty có chiều hướng biến động xấu. Sản lượng mía ép có sự biến động nhưng theo số liệu ở bảng 2.2 thì sự biến động này là khơng đáng kể. Điều này chứng tỏ,
thời gian qua, công ty đã ổn định được lượng nguyên liệu đầu vào cho nhà máy hoạt động. Tuy nhiên, sản lượng đường thu được lại sụt giảm đáng kể. Sản lượng đường cũng giảm từ 33.771 tấn trong niên vụ sản xuất 2012 - 2013 giảm còn 30.044 tấn trong niên vụ sản xuất 2014 - 2015. Vấn đề năng suất có phần sụt giảm có thể xuất phát rất lớn từ các yếu tố về máy móc - thiết bị, con người cũng như là chất lượng mía ép từ các vùng ngun liệu của cơng ty.
Theo số liệu ở bảng 2.2, doanh thu cũng có biến động tăng giảm qua các vụ. Doanh thu niên vụ sản xuất 2014 - 2015 đạt ở mức 393.517 triệu đồng. Sự biến động này còn phụ thuộc vào rất nhiều ở yếu tố giá cả trên thị trường. Niên vụ sản xuất 2014 - 2015 giá cả biến động khó lường và cịn khó khăn hơn so với các niên vụ trước. Ngành đường Việt Nam đang trong tình trạng yếu thế cạnh tranh, do phần lớn các nhà máy đường đều có quy mơ nhỏ (phụ lục 1). Ngồi ra, lượng đường nhập lậu từ các nước vào Việt Nam với số lượng lớn. Đặc biệt, đường sản xuất từ Lào của Hoàng Anh Gia Lai nhập về nước với số lượng lớn cũng là một nguyên nhân gây nên khó khăn của ngành đường trong năm 2015. Hiệp hội mía đường Việt Nam đang có những cơng văn u cầu Bộ Cơng thương nhằm mục đích kiểm sốt lượng đường nhập khẩu cũng như có những biện pháp bảo hộ cho ngành sản xuất mía đường trước những khó khăn.
Những điều này cũng chính là những khó khăn chung của ngành sản xuất mía đường tại Việt Nam. Về mặt lợi nhuận, trong 3 niên vụ sản xuất liên tiếp lợi nhuận có xu hướng giảm. Theo số liệu bảng 2.2, lợi nhuận niên vụ sản xuất 2012 - 2013 vào khoảng 49,3 tỷ đồng, đến niên vụ sản xuất 2014 - 2015 sụt giảm cịn khoảng 40,5 tỷ đồng. Tình hình chi phí tăng cao đã ảnh hưởng rất lớn đến cơng ty, đặc biệt là chi phí vận chuyển. Việc tập hợp các nguyên liệu mía từ các trạm nguyên liệu về nhà máy đã tiêu tốn rất nhiều chi phí. Đây cũng là một trong những khó khăn của cơng ty bởi vì các vùng nguyên liệu nằm rải rác trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông. Mặc dù lượng nguyên liệu là đủ cho nhà máy hoạt động nhưng khoảng cách các vùng nguyên liệu đến vị trí đặt nhà máy là khá xa. Điều này khiến cho lợi nhuận có phần sụt giảm.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua các niên vụ sản xuất
STT Chi tiêu ĐVT Niên vụ sản xuất
2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
01 Số lượng mía ép Tấn 290.830 289.681 286.018
02 Sản lượng đường sản xuất Tấn 33.771 32.757 30.044
03 Tỷ lệ mía sạch/đường 8,61 8,83 9,51
04 Tổng doanh thu bán hàng Tr.đ 407.990 425.813 393.517
05 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 49.315 45.490 40.534
06 Nộp NSNN Tr.đ 10.830 21.550 17.120
07 Thu nhập BQ/người/tháng Tr.đ 6,2 6,2 6
(Nguồn: phòng kế hoạch - kinh doanh cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nơng)
2.2.4. Nguồn nhân lực
Với một số đặc điểm của cơng ty sản xuất mía đường (phụ lục 1), nguồn nhân lực tại cơng ty cũng có nhiều đặc điểm riêng biệt. Các công việc tại nhà máy do đặc thù sản xuất nên địi hỏi về sức khỏe. Chính vì vậy, số lượng lao động nam ln cao hơn nữ và chiếm khoảng 2/3 trên tổng số. Điều này thể hiện rõ ở bảng 2.3.
Xét theo độ tuổi, lao động cơng ty có độ tuổi dưới 30 chiếm số lượng lớn. Lượng lao động trẻ tuổi này có sức khỏe và lòng nhiệt huyết cho cơng việc. Họ chính là nguồn tài sản lớn, cần chăm sóc và đào tạo để phát huy hết khả năng cho sự phát triển của công ty. Đa số công việc tại nhà máy cần nhiều đến sức khỏe cơ bắp. Địi hỏi người lao động phải có sự chun mơn hóa cao trong cơng việc. Nguồn lao động trẻ sẽ là một trong những lợi thế của cơng ty trong q trình phát triển.
Bên cạnh đó, do đặc điểm sản xuất mía đường nên lượng lao động có trình độ phổ thơng và sơ cấp - bằng nghề số lượng lớn. Người lao động hầu hết định cư ở hai địa bàn tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông, rất gần khu vực đặt nhà máy. Lượng lao động này tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Số lao động cịn lại có trình độ cao đẳng trở lên lại thuộc các phòng ban của công ty. Họ đảm nhiệm các công việc thuộc khối văn phịng, tham gia vào cơng tác quản lý, lãnh đạo và có các chức năng riêng biệt.
Bảng 2.3. Tình hình nhân lực cơng ty qua các niên vụ sản xuất (đvt: người)
Chỉ tiêu Niên vụ sản xuất
2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Tổng số lao động 410 381 343
1. Phân theo giới tính
Nam 298 272 236
Nữ 112 109 107
2. Phân theo độ tuổi
Dưới 30 tuổi 221 188 154
Từ 30 đến dưới 45 tuổi 136 138 135
Trên 45 tuổi 53 55 54
3. Phân theo trình độ
Đại học 40 41 41
Cao đẳng - Trung cấp chuyên nghiệp 79 77 76
Sơ cấp - Bằng nghề 182 160 134
Lao động phổ thơng 109 103 92
(Nguồn: phịng tổ chức - hành chính cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nơng)
Trong những niên vụ sản xuất gần đây, tình hình nhân lực tại cơng ty cũng có nhiều biến động, đặc biệt là công nhân ở các phân xưởng của nhà máy. Niên vụ 2014 - 2015 lượng công nhân xin nghỉ việc nhiều hơn ở các niên vụ trước đó. Họ nghỉ việc xuất phát từ rất nhiều lý do khác nhau. Mơi trường làm việc khắc nghiệt có thể là ngun nhân chính gây nên vấn đề này. Chính vì vậy, sự khơng ổn định về lao động cũng gây ra nhiều khó khăn cho cơng ty. Tuy nhiên, lãnh đạo cơng ty vẫn chưa tìm ra được ngun nhân thích đáng và giải pháp cụ thể cho vấn đề này.
Theo số liệu của phòng tổ chức hành - chính ở bảng 2.4, tình hình phân bổ cơng nhân ở các phân xưởng có sự biến động đáng kể. Số công nhân nghỉ việc hầu hết thuộc các phân xưởng ép và chế luyện. Một lượng ít hơn đến từ các phân xưởng khác như phân xưởng động lực và sửa chữa.
Bảng 2.4. Tình hình phân bổ cơng nhân ở các phân xưởng (đvt: người)
Niên vụ sản xuất 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Phân xưởng ép 91 81 69
Phân xưởng chế luyện 134 123 108
Phân xưởng động lực 68 61 53
Phân xưởng sửa chữa 32 30 26
(Nguồn: phịng tổ chức - hành chính cơng ty cổ phần mía đường Đăk Nơng)
Niên vụ sản xuất 2014 - 2015 công ty hoạt động với rất nhiều khó khăn. Những khó khăn gặp phải cũng xuất phát từ ngành mía đường nói chung. Tuy nhiên, cơng ty vẫn có một số cố gắng cải thiện năng suất cũng như tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động trong tỉnh nơi nhà máy hoạt động. Qua q trình phân tích thực trạng về quá trình hoạt động, tác giả thấy rằng, cơng ty có được những mặt thuận lợi, khó khăn, một số điểm đạt được và một số điểm còn hạn chế trong những niên vụ sản xuất gần đây cụ thể như sau:
Một số thuận lợi:
• Điều kiện về đất đai, thời tiết và khí hậu phù hợp với đặc điểm sinh trưởng
của cây mía. Các vùng nguyên liệu của công ty thuộc các tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông trong những năm gần đây phát triển tốt, đạt chất lượng khá và rất ít bị sâu bệnh.
• Trong những năm gần đây, năng lực đầu tư thâm canh và kỹ thuật canh tác
mía của bà con nơng dân trong vùng được nâng cao. Thuận lợi này có được là do cơng ty đã không ngừng hỗ trợ cho bà con trồng mía về kỹ thuật, phân bón cũng như các chế độ chăm sóc.
Một số khó khăn:
• Giá đường bất ổn khiến nơng dân khơng cịn mặn mà với cây mía. Họ có ý
định chuyển sang những cây trồng khác ổn định hơn như sắn, cafe, cao su, hồ tiêu... Trong những năm tới nếu giá mía cịn xuống thấp và khơng ổn định thì điều này rất dễ xảy ra.
• Vị trí đặt nhà máy cách khá xa các vùng nguyên liệu chính của cơng ty. Chính điều này đã đẩy chi phí sản xuất lên cao đặc biệt là chi phí về vận chuyển ngun liệu.
• Việc khai thác mía và chăm sóc cịn nhiều khó khăn vì vùng ngun liệu đa
số là đồi, dốc thoải.
Một số điểm đạt được:
• Ổn định được vùng nguyên liệu cho sản xuất. Đây là một điểm rất quan trọng. Trong những niên vụ sản xuất tới, cơng ty vẫn sẽ có những kế hoạch phát triển thêm vùng ngun liệu mới. Nếu có đủ ngun liệu cơng ty sẽ có những phương án nâng cao công suất nhà máy và đây cũng là một trong những mục tiêu cơng ty hướng tới.
• Tạo được mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương cũng như các hộ nơng
dân trồng mía. Trước tình hình giá mía bất ổn, thu nhập từ cây mía của nơng dân khơng ổn định. Để tránh việc nơng dân bỏ cây mía để trồng những cây thay thế khác ổn định hơn. Công ty đã hỗ trợ người dân trồng mía rất nhiều từ giống mía cho đến các phương pháp thâm canh tăng năng suất. Từ đó, cơng ty đã ổn định được lượng mía ngun liệu cho nhà máy hoạt động.
Một số điểm cịn hạn chế:
• Tình hình nguồn nhân lực cho nhà máy hoạt động vẫn còn nhiều bất ổn. Nhà
máy, đặc biệt là các phân xưởng luôn hoạt động trong tình trạng thiếu lao động trong các niên vụ sản xuất vừa qua. Các cơng nhân nghỉ việc ngày càng tăng. Chính vì điều này đã một phần lý giải vì sao tình hình năng suất có xu hướng giảm mặc dù cơng ty đã ổn định được lượng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
• Máy móc thiết bị cơng ty hiện nay đã cũ và lạc hậu. Nhiều công đoạn cần tới
sức lực cơ bắp và làm tiêu hao sức lao động của cơng nhân. Cơng ty cũng đang có những kế hoạch thay đổi máy móc thiết bị hiện đại. Tuy nhiên, vấn đề này cần phải được xem xét kỹ lưỡng của lãnh đạo, bởi vì chi phí đầu tư mới máy móc thiết bị là rất cao.
2.3. Thực trạng về sự hài lịng đối với cơng việc của cơng nhân
Để tiến hành tìm hiểu về sự hài lịng đối với cơng việc của cơng nhân, tác giả sử dụng bảng câu hỏi đã được xây dựng thông qua các thang đo đã được hiệu chỉnh ở chương 1. Số lượng bảng câu hỏi được phát cho công nhân ở các phân xưởng khác nhau tại nhà máy đường là 160, số lượng thu về là 158 bảng. Trong số đó, có 146 bảng là hợp lệ được đưa vào phân tích dữ liệu. Các đặc điểm của mẫu (phụ lục 11.3) như sau:
• Về giới tính, giới tính nam chiếm 74% trên tổng số. Điều này là hoàn toàn
phù hợp với tình hình tại cơng ty. Trong nhà máy, số lượng công nhân nam luôn chiếm đa số. Các công việc hầu hết địi hỏi tốn nhiều sức lực cơ bắp. • Về độ tuổi, công nhân ở độ tuổi dưới 30 chiếm 47,3%, từ 30 đến 45 tuổi
chiếm 38,4% và trên 45 tuổi chiếm 14,4%. Nhóm tuổi chiếm đa số là dưới 30 tuổi. Điều này là hồn tồn phù hợp với tình hình tại cơng ty.
• Về trình độ, tỷ lệ cơng nhân có trình độ phổ thơng chiếm 33,6%, trình độ sơ
cấp - bằng nghề chiếm 54,8%. Đối với công ty sản xuất mía đường, cơng nhân đa số là lao động các tỉnh gần khu vực đặt nhà máy. Họ có trình độ tương đối thấp. Lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên hầu hết thuộc các bộ phận văn phịng của cơng ty.
• Về khu vực làm việc, cơng nhân làm ở xưởng ép chiếm 30,8% và ở xưởng
chế luyện chiếm 51,4%. Số lượng cơng nhân cịn lại thuộc các phân xưởng