2. Một số phƣơng tiện hỗ trợ và cách sử dụng
3.1.5. Đánh giá kết quả
Sau buổi thuyết trình, diễn giả cần tìm mọi cách để đánh giá kết quả của buổi thuyết trình, có thể tự đánh giá hoặc phát biểu đánh giá cho người nghe theo kiểu trắc nghiệm, đánh dấu vào các ô cho trước…
Bạn nên theo dõi các thơng tin phản hồi như: Góp ý của người nghe, kết quả triển khai sau đó, hiệu quả của thực hiện vấn đề đã trình bày. Đó là cách làm thiết thực, bám theo thực tế mà rút kinh nghiệm để từ đó có thể tích lũy và nâng cao trình độ thuyết trình.
Khi đánh giá thuyết trình, nên đánh giá tồn bộ cả ba giai đoạn của buổi thuyết trình. Bạn cần thấy rõ những sai sót, nhược điểm trong quá trình thuyết trình. Từ đó rút kinh nghiệm và bài học để chuẩn bị và thuyết trình tốt hơn, khơng nên thỏa mãn với kết quả đạt được.
Các tiêu chí đánh giá bài thuyết trình: + Diễn giả:
- Bạn có tạo lập được mối liên hệ tốt với thính giả hay khơng? - Bạn có tự tin kiểm sốt được mọi thứ hay khơng?
- Bạn có nhất quán và theo một mục đích chính hay khơng? - Bạn có hài lịng với thơng điệp mở đầu và kết luận hay khơng? - Bạn có hài lịng về kết quả hay khơng?
+ Thính giả:
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 35
- Kỳ vọng của thính giả có được đáp ứng hay khơng - Bạn có nhận được phản hồi của thính giả hay khơng?
- Bạn có chắc chắn rằng tính giả hiểu được thông điệp của bạn không? + Thông điệp:
- Bạn có nói rõ ràng và nhất quán về thơng điệp của mình khơng? - Lập luận của bạn có được liên kết tốt khơng?
- Bạn có cập nhật thơng tin hay khơng? - Thơng điệp có thể ngắn hơn được khơng?