Các kỹ năng trong thuyết trình 1 Kiểm sốt tâm lý bản thân

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 36 - 37)

2. Một số phƣơng tiện hỗ trợ và cách sử dụng

3.2. Các kỹ năng trong thuyết trình 1 Kiểm sốt tâm lý bản thân

3.2.1. Kiểm sốt tâm lý bản thân

* Các nguyên nhân dẫn tới sự lo lắng:

- Chuẩn bị không tốt bài thuyết trình: Trong quá trình chuẩn bị, người thuyết trình trải qua quá trình nghiên cứu chủ đề, thu thập và xử lý thơng tin, sau đó xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình… khi thiếu thơng tin sẽ làm cho người thuyết trình rơi vào trạng thái thiếu sự tự tin cần thiết, luôn bị phân tán bởi những suy nghĩ “cần phải thực hiện thành cơng bài thuyết trình”

- Kiến thức về chủ đề thuyết trình bị hạn chế: Đây là trở ngại lớn cho người thuyết trình. Sự hạn chế về kiến thức sẽ làm cho người thuyết trình khó triển khai được các ý chính, nội dung chính cần truyền đạt một cách phong phú và đa dạng

- Thể chất và tinh thần không tốt: Theo cơ chế sinh học, sự căng thẳng được hình thành trong cơ bắp của con người. Căng thẳng ít hay nhiều đều làm cho thần kinh bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến quá trình tập trung cho bài thuyết trình. Vì thế giá trị của bài thuyết trình bị giảm đi

- Thính giả nhìn bạn chằm chằm: Như một phản ứng tự nhiên, bạn đều cảm thấy ngượng ngập hoặc bối rối khi có ai đó nhìn bạn q lâu

- Sợ những yếu tố giấu mặt: Có một thực tế là con người phải chịu nhiều nỗi sợ hãi hết sức mơ hồ như sợ lần đầu tiên thử sức một lĩnh vực nào đó, sơ gặp người lạ mặt, sợ phải thay đổi thói quen… Dù khơng xác định được gốc rễ nhưng chúng ta vẫn bị yếu tố này chi phối. Trong thuyết trình cũng vậy, có thể người nói sẽ sợ rủi ro, sợ những yếu tố không ngờ đến.

* Biểu hiện của lo lắng: Lo lắng là điều hết sức thông thường và tự nhiên của

bất kỳ người nào. Có thể thấy đa phần lo lắng là khơng hiện hữu. Bên cạnh nỗi lo lắng khi phải thuyết trình, một số người khơng có kinh nghiệm cịn lo về sự căng thẳng của mình trước đám đơng. Thật khó có thể tự tin trình bày khi bạn nghĩ bạn trông thật sợ sệt và mất tự tin. Những biểu hiện của lo lắng được thể hiện qua các hành vi sau:

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 36

- Khuôn mặt không được vui tươi, trầm ngâm - Giọng nói run run và tim đập mạnh

- Đi đi lại lại khơng rõ mục đích, đứng ngồi khơng yên - Tay liên tục vân vê một thứ gì đó…

- Tốt mồ hơi, run tay chân, giọng nói ngắt quãng, thở hổn hển…

* Kiểm soát sự lo lắng:

- Chọn chủ đề bạn đã biết rõ: Chọn chủ đề quen thuộc với bạn chắc chắn sẽ cho bạn lợi thế về sự tự tin vì bạn nắm rõ mình cần nói gì và kiểm sốt được q trình diễn thuyết. Trong những tình huống bất thường như trục trặc về cơng cụ trình chiếu,… bạn vẫn có thể tiếp tục vì trong đầu bạn đầy thơng tin. Ngồi ra, quen thuộc với chủ đề giúp bạn thấy phần hỏi đáp trở nên dễ chịu hơn.

- Đừng bao giờ học thuộc bài nói: Khi bạn học thuộc bài nói, bạn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào những gì mình nhớ, khiến bạn khơng thể chủ động ứng biến nếu có tình huống sảy ra ngồi dự kiến. Mặt khác, trong lúc thuyết trình, có khi chỉ một yếu tố gây nhiễu hay sao nhãng của chính bản thân, bạn khơng thể nhứ ra mình cần nói gì tiếp theo hoặc bỏ sót cả một ý lớn. Lúc đó bạn có thể làm trị cười cho khán giả.Kể cả khi bạn nhớ hết thì giọng đọc của bạn như một cái máy, không truyền cảm.

- Lên kế hoạch sử dụng công cụ hỗ trợ: Cơng cụ hỗ trợ có thể là máy chiếu, tờ rơi, bảng biểu… Nhờ sử dụng những thiết bị này, không những ý nói của bạn được làm sáng tỏ mà cịn làm cho bạn tự tin hơn vì khán giả sẽ chuyển hướng nhìn sang tài liệu trình chiếu hơn là nhìn chằm chằm vào bạn.

- Ổn định tâm lý: Thường xuyên rèn luyện tâm lý ngay cả khi bạn không thực hiện thuyết trình. Ln tin tưởng bài thuyết trình của mình sẽ thành cơng và được thính giả đón nhận một cách nồng nhiệt. Gạt bỏ sảm giác căng thẳng thần kinh và nê ngủ đầy đủ giấc đêm hôm trước.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)