Sử dụng kỹ năng thuyết phục

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 54 - 58)

- Không cắt ngang lời người nó

3.2.4. Sử dụng kỹ năng thuyết phục

Phần lớn ai trong chúng ta đều có lúc phải đi cầu xin và thuyết phục người khác, mặc dù chúng ta thực sự khơng nhận ra điều đó.

Như là một loại khác về diễn thuyết trước đám đông, bạn sẽ có hiệu quả cao hơn nếu bạn tiếp cận phương pháp này một cách có hệ thống. Chúng ta bắt đầu bằng việc đi sâu vào những góc tâm lí học liên quan đến q trình thuyết phục.

Thứ nhất: Tâm lí của sự thuyết phục

Sự thuyết phục là một q trình tâm lí. Nó ln ln xảy ra trong các tình huống mà 2 hoặc 3 quan điểm cùng tồn tại một lúc. Ví dụ người nói đề cập đến việc bác sĩ giúp đỡ hành động tự sát là một việc làm xấu xa. Nhưng với một số người nghe đó chỉ là sự bào chữa trong một số trường hợp. Sự khác biệt giữa các quan điểm có thể hồn tồn chống đối, hoặc có thể là sự khác biệt giữa các cấp bậc khác nhau. Trong bất cứ trường hợp nào, chắc chắn sẽ có sự khơng đồng ý và ngồi ra sẽ có sự khơng cần thiết cho việc thuyết phục. Khi xuất hiện tâm lý của sự thuyết phục thì ai cũng mong muốn tâm lý chủ quan của mình là sẽ được kiểm sốt và có tính thuyết phục cao. Chính vì vậy tâm lý diễn biến rất đa chiều và tác động tới kết quả của sự thuyết phục.

Thứ hai: Sự tranh đấu của việc thuyết phục

Trong tất cả các thể loại về việc nói giữa đám đơng, thuyết trình hay thuyết phục là vấn đề rắc rối phức tạp nhất và có sự tranh đua ác liệt nhất. Sự khách quan của có tham vọng hơn về việc nói cho một ai đó. Và người nghe sẽ phân tích và đáp vào những thơng tin có tính khắt khe hơn. Trong một số lời nói thuyết phục

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 54

bạn sẽ trao đổi về vấn đề đang tranh cãi mà đụng chạm đến người nghe, phần lớn những tư thế cơ bản, giá trị và sự tin tưởng. Nó sẽ làm tang sự cản trở của người nghe và việc thuyết phục sẽ khiến cơng việc của bạn trở nên khó khăn hơn.

Kết quả của sự thuyết phục đều có câu trả lời. Bạn nên tham gia vào những tình huống mà bạn phải thuyết phục với một ý nghĩa thực tế về cái việc mà bạn có thể thực hiện. Bạn khơng thể hi vọng về việc một nhóm người bảo thủ đến cũng như là chế độ quân chủ trở thành chế độ Cộng Hòa hay là một miếng thịt và chuyển thành một đĩa rau qua cái cách thuyết phục của bạn. Nếu người nghe không thực sự cứng rắn về một phía trong chủ đề của bạn, bạn thực sự có thể hy vọng rằng lời nói thuyết phục của bạn sẽ đưa 1 trong số họ về phe của bạn. Nếu người nghe thực sự cứng rắn và chống đối lại ý kiến của bạn, bạn có thể đề cập đến sự thành cơng nếu như nó đứng đầu kể cả trong việc kiểm tra lại cách nhìn của họ.

Bạn thành công như thế nào trong tất cả những lời nói thuyết phục của bạn phụ thuộc vào tất cả những điều trên và còn phụ thuộc vào cái cách bạn biến đổi thơng điệp cho có giá trị, những tư thế, và niềm tin của những người nghe đối với ban. Sự thuyết phục là một hoạt động mang tính chiến thuật như là một phụ nữ kinh doanh hay là một quân nhân đã có chiến lược để có lợi ích về việc bán mặt hàng lớn hay là để trở thành người chiến thắng trong một cuộc chiến, vì vậy người nói có tính thuyết phục cao phải có chiến lược để chiến thắng người nghe trên khía cạnh của anh (hay chị) ta.

Thứ ba: Làm thế nào ngƣời nghe xử lý những thơng điệp mang tính

thuyết phục.

Chúng ta thường nghĩ rằng sự thuyết phục như thể là một cái gì đó người nói nói cho người nghe. Trên thực tế, khoa hoc đã chứng minh rằng, sự thuyết phục làm cho một cái gì đó người nói nói với người nghe. Mặc dù người nghe ít ngắt lời của người đang nói, họ khơng bị thụ động và trơi theo những gì mà người nói nói với họ.

Thêm vào đó họ thường chuẩn bị tâm lí trao và nhận với người nói. Trong khi họ nghe, họ thường đánh giá sự tin tưởng của người nói, vẫn truyền thơng tin, ủng hộ vật chất, ngơn ngữ, lí do, và u cầu mang tính xúc động.Họ có thể đáp trả một cách chủ động trong một số quan điểm, hoặc có thể bị động đối với một số khác. Vào thời điểm họ có thể phải tranh cãi, bên trong ý nghĩa riêng của họ, với người nghe cái tâm lý cho và nhận này thực sự đặc biệt mạnh mẽ khi người nghe liên quan khá nhiều đến chủ đề mà họ được nói và họ tin rằng nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống của họ.

Khi người nghe nhận thức được thơng tin có ích, khi đó người thuyết phục sẽ cố gắng đưa ra những thông tin thực tế để cuốn người nghe vào quá trình thuyết phục. Bên cạnh đó những thơng tin đưa ra cần phải súc tích, người nghe dễ xử lý qua đó sẽ làm tăng tính hiệu quả của sự thuyết phục.

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 55

Thứ tư: Thính giả mục tiêu

Thật khơng may, không cần biết bạn chuẩn bị tốt cho những lời nói của bạn thế nào, bạn vẫn ít khi thuyết phục được tồn bộ người nghe. Một số sẽ có ý kiến đối lập với bạn mà bạn thực sự khơng có cơ hội nào để thay đổi quan điểm của họ. Một số khác thì đồng ý với bạn. Vậy bạn khơng cần thiết để thuyết phục họ nữa. Như là một số người nghe, bạn có thể bao gồm một số người được nghe, người mà là kẻ địch với bạn, một số người thì cịn thiện ý, một số người thì khơng quyết định, và một số cịn lại thì khơng quan tâm. Lời nói của bạn có ý nghĩa bằng nhau đối với tất cả mọi người, nhưng nó hiếm khi được như thế. Thường thì bạn có những phần khác nhau của tất cả người nghe mà bạn muốn tất cả cùng lắng nghe bạn nói. Cái phần này gọi là đối tượng nghe.

Tập trung vào đối tượng nghe khơng có nghĩa là bạn lơ là những người còn lại. Bạn luôn luôn nhớ trong đầu cái ý nghĩa và cảm giác của người được nghe. Nhưng dù mục đích của bạn có cao cả hay bạn cố gắng thế nào, bạn không thể thuyết phục hết tất cả mọi người mọi lúc. Nó chỉ có thể có ý nghĩa, sau đó, để quyết định cái phần của người được nghe mà bạn cần hướng đến.

Sau khi nghiên cứu tâm lý học liên quan đến quá trình thuyết phục vậy để hiện thực hóa q trình thuyết phục thì khi thuyết phục càn sử dụng những câu hỏi nào?

- Thuyết phục những câu hỏi thực tế: là câu hỏi xác định chỉ có đúng hoặc sai.

+ Phân tích câu hỏi thực tế

Trong một vài cách, câu nói thuyết phục sử dụng những câu hỏi thực tế thì gần như lời nói thơng tin. Nhưng có 2 loại nói trong những trường hợp khác nhau để đạt được những mục đích khác nhau.

Trường hợp lời nói đưa ra thơng tin khơng ủng hộ người nói diên tả như một giảng viên hoặc thầy giáo. Định hướng để đưa ra thông tin một cách công bằng và vơ tư, khơng có sự tranh cãi với từng quan điểm khác nhau. Mặt khác trong trường hợp lời nói mang thơng tin ủng hộ. Người nói diễn tả với tư cách người biện hộ. Định hướng của cơ ta hay anh ta thì khơng mang tính cơng bằng và thường để đại diện cho một quan điểm. Người nói có thể đề cập đến quan điểm thực tế, nhưng chỉ phủ định nó.

+ Tổ chức lời nói qua câu hỏi thực tế

Các câu hỏi thực tế trong lời nói thuyết phục thì thường được tổ chức liên quan đến nhau. Ví dụ, 8-1996 các nhà khoa học đại diện của NASA ủng hộ quan điểm của họ rằng sự sống đã có trên sao hỏa từ hàng tỉ năm trước. Cuộc thảo luận này được trao đổi trên CNN, các nhà khoa học đã chứng minh tại sao có một vài người đồng ý với họ

- Thuyết phục các câu hỏi về giá trị: Là câu hỏi về sự đánh giá, sự cơng bằng, tính đạo đức, và lộ ra những ý tưởng hoặc hành động

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 56

+ Phân tích câu hỏi giá trị

Trái với nhiều người nghĩ, các câu hỏi giá trị thì khơng có một chủ đề dễ dàng và ý kiến cá nhân. Nếu bạn nói “tơi thích đạp xe đạp” bạn khơng cần phải có lí do tại sao bạn thích nó. Bạn tun bố về sở thích cá nhân của bạn – nó khơng nói về những giá trị của việc đạp xe như là một môn thể thao dưới dạng một sự chuyên chở. Kể cả việc đạp xe hực sự là hoạt động khơng thích hợp nhất, nó vẫn sẽ là một trong những sở thích cá nhân của bạn.

Bất cứ khi nào bạn đưa ra câu hỏi giá trị, chắc chắn rằng bạn đưa ra những tiêu chuẩn để quyết định được giá trị.

+ Tổ chức lời nói trong câu hỏi giá trị

Lời nói thuyết phục trong các câu hỏi giá trị thường được tổ chức có liên quan. Phương pháp phổ biến nhất là dành cho hết ý chính đầu tiên những giá trị và ý chính thứ hai chúng ta sẽ cung cấp những tiêu chuẩn cho giá trị đó.

- Các câu hỏi điều khoản trong lời nói thuyết phục: là câu hỏi về những vấn

đề đặc biệt liên quan đến hành động nên hay không nên. + Các loại của câu hỏi điều khoản

Khi bạn nói câu hỏi điều khoản, mục đích của bạn là có được sự đồng ý của người nghe hoặc là thúc đẩy trưc tiếp hành động của người nghe. Quyết định mục đích nào bạn muốn đạt được gọi là điều cốt yếu, điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến tất cả các khía cạnh của lời nói của bạn.

 Nói để có được sự đồng ý một cách thụ động: Là lời nói mà trong đó người

nói cố gắng thuyết phục người nghe về các điều khoản đưa ra mà không hề hối thúc người nghe thực hiện ngay những hành động trong điều khoản

 Nói để có được hành động ngay lập tức: Là lời nói mà trong đó người nói

cố gắng thuyết phục người nghe làm những hành động để ủng hộ những điều khoản đặt ra.

Kết luận:

Trong tất cả các loại phát biểu trước cơng chúng, thuyết phục khó hơn cả. Khi bạn nói để thuyết phục, nhiệm vụ của bạn như là bán một chương trình, bảo vệ một ý kiến, phản đối một quan điểm,….

Với loại diễn thuyết nhằm mục đích thuyết phục nào thì sự thành cơng đều phụ thuộc vào việc thông điệp mà bạn đưa ra chiếm được bao nhiêu lòng tin của khán giả.

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 57

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)