- Không cắt ngang lời người nó
4.2.2. Các loại bài thuyết trình với mục đích thuyết phục
Bài thuyết phục các vấn đề thực tế
Doanh nghiệp nào đứng đầu danh sách Global 500 năm 2020? Những doanh nhân nào được tặng thưởng danh hiệu Doanh nhân Viêt Nam tiêu biểu năm 2020? Khoảng cách từ New York đến London bao xa? Đây là những câu hỏi hồn tồn có thể trả lời. Bạn có thể tìm kiếm câu trả lời trong những quyển sách liên quan, và khơng một người nào có thể phản bác được. Câu trả lời có thể là đúng hoặc sai. Như vậy, câu hỏi thực tế là câu hỏi xác định đúng hoặc sai.
Nhưng rất nhiều câu hỏi thực tế khơng trả lời được. Đó có thể là một trong những câu trả lời đúng, nhưng chúng ta khơng có đủ thơng tin để biết được sự nó là gì. Một vài câu hỏi liên quan đến kiểu dự đoán: Liệu rằng nền kinh tế sẽ tốt hơn hay xấu hơn vào năm tới? Doanh nghiệp nào sẽ đứng đầu danh sách Global 500 năm 2020?
Một vài câu hỏi được trao đổi về vấn đề thực tế mà thực sự khơng có kết luận cụ thể. Điều gì dẫn đến xu hướng tồn cầu hóa kinh tế? Liệu rằng nên kinh tế của chúng ta sẽ trưởng thành bền vũng trong 5 năm tới? Không ai biết câu trả lời cuối cùng của những câu hỏi này. Nhưng nó khơng bào giờ ngăn cản con người nhừng nghiên cứu về vấn đề đó hoặc là họ ln cố gắng để thuyết phục mọi người rằng câu trả lời của họ là đúng nhất.
Bài thuyết trình thuyết phục các vấn đề thực tế thường được cấu trúc theo chủ đề. Đơi khi, bạn có thể tổ chức bài thuyết phục các vấn đề thực tế theo cấu trúc không gian.
Bài thuyết phục các vấn đề giá trị
Doanh nghiệp nào ở Việt Nam có nền văn hóa doanh nghiệp mạnh? Điều gì là đạo đức và cũng là trách nhiệm của người kinh doanh. Những câu hỏi như thế không chỉ liên quan đến vấn đề thực tế mà cịn địi hỏi sự đánh giá về chính trị. Ý kiến của một người về một sự việc là đúng hay sai, là tốt hay xấu, trái đạo đức hay khơng, thích đáng hay khơng thích đáng, cơng bằng hay khơng cơng bằng. Đó là câu hỏi (hay vẫn đề) về giá trị.
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 61
Câu hỏi về giá trị là câu hỏi về sự đánh giá, sự cơng bằng, tính đạo đực, và hình thành những ý tưởng hoặc hành động.
Khi bạn bày tỏ quan điểm của bạn bằng câu hỏi mang tính giá trị, bạn phải biện hộ ý kiến của bạn. Để làm được như vậy, bạn phải đưa được các tiêu chuẩn quyết định được giá trị dựa vào những tiêu chuẩn đó để bảo vệ quan điểm của mình.
Bài thuyết trình thuyết phục trong các câu hỏi giá trị thường được tổ chức theo cấu trúc chủ đề. Phương pháp phổ biến nhất là dành tồn bộ cho ý chính đầu tiên những giá trị và ý chính thứ hai sẽ cung cấp những tiêu chuẩn cho giá trị đó.
Các câu hỏi giá trị mang tính liên quan đặc biệt tới hành động của bạn. Nhưng bài thuyết trình về các câu hỏi giá trị thường không nhằm trực tiếp tới các hành động. Trong loại bài thuyết trình này, bạn khơng giục giã người nghe làm bất cứ việc gì, bạn chỉ tranh cãi về vấn đề gì đó đúng hoặc sai hoặc nên hay khơng nên.
Bài thuyết phục các vấn đề về biện pháp
Các câu hỏi về biện pháo xuất hiện phần lớn trong tất cả những thứ chúng ta làm. Ở nhà chúng ta tranh cãi những việc gì trong kì nghỉ, liệu rằng mua máy nghe đĩa CD, phim nào đáng xem vào dịp cuối tuần. Ở văn phòng, chúng ta thảo luận về việc cần khai thác chiến lược nào giúp bán hàng tốt hơn, làm thế nào để cải thiện mối giao tiếp giữa người quản lý và nhân viên…
Tất cả những câu hỏi trên là những câu hỏi về biện pháp vì nó trao đổi đến những quá trình đặc biệt của hành động, Những câu hỏi về biện pháp chắc chắn liên quan đến câu hỏi về thực tế và có thể liên quan đến cả câu hỏi về giá trị. Nhưng những câu hỏi về biện pháp thường không nằm trong câu hỏi thực tế hay giá trị, mà nó liên quan đến một cái gì đó bạn nên hay khơng nên làm.
Khi đặt trong văn cảnh, các câu hỏi về biện pháp bao gồm từ “nên”. Ví dụ: phương pháp đo lường nào nên được áp dụng để cải thiện chất lượng ngành giáo duc ở Việt Nam; Chính phủ làm thế nào để kiềm chế lạm phát; Những bước nào nên được áp dụng để giúp người lao động tự bảo vệ bản thân mình?...
Như vậy, câu hỏi về biện pháp là câu hỏi cuối cùng về những vẫn đề đặc biệt liên quan đến hành động nên hay không nên.