2. Một số phƣơng tiện hỗ trợ và cách sử dụng
3.2.2. Sử dụng ngôn ngữ
* Tầm quan trọng của việc sử dụng ngôn ngữ
Sử dụng ngôn ngữ phù hơp sẽ giúp bạn làm chủ được bài thuyết trình đồng thời thính giả sẽ dễ dàng tiếp cận với những thông tin bạn đưa ra. Cũng giống như việc lựa chọn một tốc độ nói khơng phù hợp, nếu bạn sử dụng ngơn ngữ và nhóm ngơn ngữ mà thính giả khơng biết thì thính giả trở nên vơ nghĩa hoặc có thể gây sự ức chế với họ.
Những diễn giả thành công đều tôn trọng ngôn ngữ và cách ngôn ngữ vận hành. Bạn không thể khen ngợi ai đó là “tai tiếng” (trong khi bạn muốn nói với họ “nổi tiếng”) hay bạn muốn khắc họa tính cách của một kẻ tội phạm là “gian ngoan”
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 37
nhưng lại sử dụng từ” “thông minh”. Hay chỉ đơn giản, bạn có hạn chế ngơn ngữ hàng ngày khi thuyết trình khơng như “nói chung là” “thật sao”…
Nếu bạn vẫn mắc những lỗi trên, thật khó có thế nói hay được, nhưng bạn không đơn độc khi rất nhiều người trên thế giới mắc những lỗi tương tự như thế này, dù có vẻ rất bình thường
Quảng cáo “cần bán: Nhà có một khơng hai ở Craigsville rộng rãi. Đặc biệt rất nhiều cây. Bạn sẽ thích nghi khi ở đó, chờ xem” (ngày nay thì cây cối có giá trị nhiều đến mức như vậy không)
Thông báo trên bảng tin “chủ tich hội sinh viên sẽ chấm dứt nạn say xỉn trong trường học” (vấn đề là bao giờ)
Thực tế hai ví dụ trên khơng có vấn đề gì về chính tả. Nhưng con người nói chung thích sử dụng những từ ngữ hàng ngày, dù trong những ấn phẩm hay văn bản. Và ngơn ngữ cũng có q trình phát triển phong phú khơng khác gì so với sự gia tăng của ngơn ngữ. Ngày càng có nhiều từ mới xuất hiện và nhiều từ mượn từ các ngôn ngữ khác nhau.
Nhưng có sự khác biệt đáng kể giữa sự phát triển tự nhiên của một ngôn ngữ đang sử dụng và việc ngừng sử dụng một phần trong ngơn ngữ đó. Sự biến mất này khơng chỉ đơn thuần về vấn đề từ ngữ. Trái với quan điểm thường thấy, ngôn ngữ không phải là tấm gương phản chiếu thế giới hay không đơn giản là mô tả sự vật hiện tương. Thay vào đó, ngơn ngữ giúp chúng ta trang bị thế giới quan bằng cách đặt ý nghĩa cho sự vật hiện tượng đó. Ngơn ngữ khơng hề trung lập. Cách chúng ta sử dụng từ ngữ nói nên cách chúng ta phản ứng với sự việc đó như nào.
Bản thân ngơn ngữ cũng hết sức sống động. Ngơn ngữ và tư duy có quan hệ chặt chẽ vơi nhau, chúng ta khơng thể có một ý tưởng nào đó rồi mới bắt đầu chon ngơn từ để diễn đạt nó. Trái lại chúng ta thường suy nghĩ thơng qua ngơn ngữ. Bạn có thường nói “tơi biết tơi muốn nói gì nhưng khơng sao diễn đạt đươc” Thực tế, khi bạn xác định được điều cần nói, bạn thường có thể biểu đạt được qua ngơn ngữ. Trong hầu hết các tình huống khi chúng ta đang “chọn từ ngữ thích hợp” thật ra đang tìm kiếm ý kiến thích hợp
Là người nói, một khi bạn tìm được ý tưởng thích hợp, bạn phải tìm cách truyền tải đến người nghe. Để làm được điều này, bạn phải rất chú ý đến ngôn ngữ sử dụng. Nếu bạn không dùng ngơn ngữ rõ ràng và chính xác, người nghe khơng hiểu bạn định nói gì
Ngơn từ là vật liệu trong tác phẩm của người nói, và cũng tùy vào mỗi “nghệ sĩ” từ đó có cách sử dụng khác nhau. Hãy xem một người thợ mộc cũng chỉ dùng búa hay dao để làm một phẩm trong 10 phút nhưng bạn có thể phải mất đến 2h. Đó là người thợ mộc đã sử dụng những công cụ đúng cách. Điều này cũng đúng trong thuyết trình khi bạn lựa chọn từ ngữ thích hợp
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 38
Một người nói tốt phải ý thức được ý nghĩa của ngơn ngữ, cả nghĩa đen nghĩa bóng. Họ cũng ln biết cách sử dụng ngơn ngữ một cách chính xác, rõ ràng,hợp lí. Chương này sẽ tập trung vào những khía cạnh trên của ngữ dụng; cũng như lưu ý đến ngơn ngữ khơng tồn tại trong thuyết trình
* Ngơn ngữ và sự đa dạng của thính giả
Những người thuyết trình thành cơng ln coi trọng việc sử dụng ngơn ngữ. Có thể nói ngơn ngữ rất đa dạng và nhiều màu sắc khác nhau. Bản thân người thuyết trình cũng bị ảnh hưởng bở nhiều yếu tố dẫn tới việc sử dụng có sự linh hoạt và sống động khác nhau
Ngơn ngữ và tư duy có quan hệ chặt chẽ mới nhau, chúng ta khơng thể có một ý tưởng nào đó rồi mới bắt đầu chọn ngôn từ để diễn đạt nó. Trái lại, chúng ta thường suy nghĩ thông qua ngơn ngữ. Bạn có thường nói “Tơi biết tơi muốn nói gì nhưng tơi khơng sao diễn dạt được” thực tế khi bạn đã xác định được điều cần nói bạn thường có thể biểu đạt được qua ngơn ngữ. Trong hầu hết các tình huống, khi chúng ta chúng ta đang “Chọn từ ngữ thích hợp” thật ra là đang tiền kiếm ý kiến thích hợp
Là người nói, một khi bạn đã tìm được ý tưởng thích hợp, bạn phải truyền tải đến người nghe. Để làm được điều này, bạn phải chú ý đến ngôn ngữ sử dụng nếu bạn khơng dung ngơn ngữ rõ ràng và chính xác, người nghe sẽ khơng hiểu nói bạn nói gì .
Một người nói tốt phải ý thức được ý nghĩa của ngôn ngữ cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Họ cũng ln biết cách sử dụng ngơn ngữ 1 cách chính xác, rõ ràng và hợp lý
Đối với từng đối tượng thính giả khác nhau thì địi hỏi người thuyết trình phải có sự thích ứng khác nhau
- Đối tượng thính giả là người cao tuổi: Ngơn ngữ tryền tải địi hỏi ngắn gọn, dễ hiểu và tính thực tế cao thể hiện tính trang nghiêm và tơn trọng
- Đối tượng trẻ và trung tuổi: Ngồi những yếu tố bên trên cần có sự linh hoạt, các ngôn từ phải đặc trưng về chuyên môn và lĩnh vực họ hoạt động
- Đối tượng là nam giới: Ngơn ngữ phải mạnh mẽ tính logic cao
- Đối tượng là nữa giới: Ngôn ngữ phải nhẹ nhàng truyền cảm, thể hiên sự quan tâm gần gũi
- Đối tượng là người nước ngoài: Cần sự dụng phiên dịch, ngôn từ cần phải am hiểu về văn hóa nước sở tại
* Sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả
Ngôn ngữ rất đa dạng và phong phú, vậy người thuyết trình sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất cho bài thuyết trình
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 39
- Sử dụng từ ngữ chính xác: Sử dụng từ ngữ chính xác với người thuyết trình cũng quan trọng như sử dụng con số chính xác với nhân viên kế tốn. Đơi khi những lỗi dùng từ có thể phủ nhận nỗ lực của người thuyết trình
- Sử dụng từ ngữ rõ ràng: Rất nhiều người trong số chúng ta dù sử dụng từ ngữ chuẩn xác nhưng lại vơ thức khơng biết rằng những từ đó khơng rõ ràng. Nên nhớ, mỗi người là một chủ đề khác nhau và có cách cảm nhận khác nhau. Bạn không thể giả sử những gì đã rõ với bạn thì khan giả của bạn cũng sẽ hiểu rõ điều này đặc bệt đúng với thuyết trình. Khác với người đọc, người nghe khơng thể tra cứu nghĩa của từ trong từ điển được. Ý nghĩa của ngơn ngữ trong thuyết trình phải “Lập tức‟‟ dễ hiểu và không thể xảy ra bất cứ khả năng hiểu lầm nào. Bạn nên sử dụng từ thông dụng, từ với nghĩa đen và tránh mọi khả năng mập mờ trong diễn đạt
- Dùng từ quen thuộc: Dường như sự dụng từ ngữ thông dụng tốt hơn những từ hiếm gặp là hiển nhiên. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều diễn giả làm “Chóng mặt” người nghe bởi sử dụng ngơn ngữ hết sức phức tạp vì họ lầm tưởng như thế mới tạo ấn tượng. Trái lại, sử dụng từ dài và đa âm tiết chỉ khiến người nói rơi vào trạng thái bế tắc và sáo rỗng. Tệ hơn, điều đó có thể ảnh hưởng đến ngỗ ngữ cả đoạn. Dùng từ ngữ ngắn gọn nhưng sắc nét rõ nghĩa mới khiến bài nói thật sự lơi cuốn và thuyết phục khi nói về một chủ đề chuyên sâu nào đó, sử dụng các từ lạ là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, để khắc phục, bạn nên hạn chế sử dụng các thuật ngữ các ít càng khi đã dùng một thuật ngữ nào đó, bạn nên định nghĩa rõ ràng để tất cả người nghe có thể hiểu dược
- Dùng từ trừu tượng: Nếu trong bài thuyết trình đã sử dụng những từ ngữ đơn giản, thính nghe mãi cũng cảm thấy chán nản. Chính vì vậy sử dụng từ trừu tượng làm cho bài thuyết trình phong phú và dịi hỏi thính giả theo sát diễn đạt của bài thuyết trình
- Sử dụng từ biểu đạt: Nếu một bức tranh rực rỡ gồm rất nhiều màu sắc thì trong thuyết trình từ biểu đạt sẽ làm tăng hiệu quả bài thuyết trình, thính giả sẽ chăm chú và thích thú hơn
- Tránh tổ hợp từ: Sử dụng tổ hợp từ đã trở thành một hiện tượng hết sưc phổ biến. Điều gì sẽ xảy ra với những từ đơn giản như “Trước” “Nếu” hay “bây giờ” và hãy xem những tổ hợp từ tương ứng mới chúng “ưu tiên hàng đầu”, “Trong điều kiện là hay “tại thời điểm hiện tại”
Tổ hợp từ kiểu này thường cả rở sự rõ ràng trong ý diễn đạt. Chúng ta buộc người nghe phải nối kết các từ mới nhau để có thể hiểu ngĩa tổng thể. Khi bạn thuyết trình nên cố gắng giữ cho ngôn ngữ đơn giản và sống động. Nên cẩn thận mới việc sử dụng cụm từ rối rắm. thay vào đó hãy dung tính từ hay trạng từ giản lược. Những người nói hoặc viết thiếu kinh nghiệm thường dung câu phức gây khó khăn khi liên hệ với chủ thể của hành động hoặc lặp ý khi dung từ đồng nghĩa hay gần nghĩa
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 40
- Sử dụng ngôn ngữ sinh động: Nếu muốn lay chuyển suy nghĩa của người nghe trước hết bạn phải chuyển đổi ngơn ngữ của mình. Những từ ngữ cứng nhắc chỉ làm nên một bài thuyết trình khơ khan. Hãy trang bị cho bài nói của mình những từ ngữ sống động và giàu hình ảnh. Có 2 cách thường thấy nhất tương thanh và tượng hình
Tượng hình: Người nói có thể sử dụng phép tượng hình để làm nên một bài nói sống động. Có 3 cánh để vận dụng phương pháp này là biểu đạt, so sánh và ẩn dụ
Tượng thanh: Người thuyết trình cũng giống như bài thơ đơi khi cần khai thác nhạc điệu trong câu chữa của mình. Bằng cách hấp dẫn người nghe qua những chuỗi âm thanh hay vần điệu, người nói có thể tăng hiệu quả của từ ngữ và nhờ đó nổi bật ý định diễn đạt. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữ sắc thái biểu cảm của từ và cách sắp xếp từ thành một bài nói hồn chỉnh
- Sử dụng ngơn ngữ thích hợp: Rõ ràng bài nói đã sử dụng ngôn ngữ hết sức sống động khiến người nghe rất u thích. Tuy nhiên, bạn có thể hình dung phản ứng của người nghe như thế nào nếu đạt bài nói trong thời điểm hiện tại: Ngồi việc chính xác, rõ ràng, sống động, ngơn ngữ cũng cần thích hợp với hồn cảnh nói, khan giả, chủ đề và người nói
- Phù hợp với hồn cảnh nói ngơn ngữ có thể phù hợp trong một số hồn cảnh nhưng lại bất hợp lí khi áp dụng trong hoàn cảnh khác. “Hãy xem thời điềm để có thể dùng phương ngữ, địa điểm để có thể nói tiếng lóng và sự kiện để có thể dùng ngôn ngữ trang trọng. Những từ dùng được trong một bảng tin thể thao không thể áp dụng cho một trang báo chính luận. Những từ được áp dụng trên đường phố cũng khơng thể nào có mặt trong lớp học. Việc điều chỉnh ngơn ngữ trong các tình huống là yêu cầu tất yếu
Khi bạn nói về một chủ đề y học, bạn có thể dùng “cholestorol”, người nghe sẽ hiểu đó là hội chứng xơ cứng động mạch. Tuy nhiên, với khán giả thông thường, bạn không thể dung mỗi từ “cholestorol” mà bạn phải nhắc từ đó đã được dịch ra, thậm chí giới thiệu ngun nhân gây ra nó, ví dụ, do mỡ thừa trong máu.
Tất nhiên, bạn không thể lúc nào cũng biết chắc người nghe sẽ phản ứng như thế nào với những gì bạn nói. Chỉ đơn giản tn theo nguyên tắc là: Đừng dùng những từ bạn không biết hoặc nghi ngờ về ngữ dụng.
- Phù hợp với chủ đề: Ngôn ngữ cũng cần phù hợp với chủ đề. Bạn không thể sử dụng phép ẩn dụ hay phép đối khi mô tả lốp xe đạp hay cách bảo dưỡng xe định kì, vốn được coi là thích hợp cho sự diễn giải trực tiếp. Tuy nhiên các kĩ năng ngôn ngữ rất nên được sử dụng khi bạn nói đến tài năng của Leornado da Vinci hay ca ngợi những người lính mỹ trong chiến tranh vùng vịnh, bởi chúng góp phần khơi gợi cảm xúc, lịng ngưỡng mộ hay những đánh giá từ phía người đọc.
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 41
- Phù hợp với người nói: Thật buồn cười nếu một chính trị gia lại áp dụng y chang phương pháp diễn đạt của một nhà phê bình văn học. Mỗi người nói sau một thời gian luyện tập sẽ rèn luyện cho mình một phong cách nhất định, là sự kết hợp các biện pháp đã thảo luận hay có bổ sung các biện pháp riêng có
Nói vậy khơng có nghĩa là những diễn giả này chỉ đi theo một phong cách định sẵn. Đây chỉ là nền tảng và họ vẫn luôn điều chỉnh tùy theo hồn cảnh nói, khán giả hay chủ đề nói. Và khơng có ý nghĩa là áp dụng phong cách giao tiếp bình thường vào ngơn ngữ thuyết trình. Trái lại, hầu hết những diễn giả tài năng này đều trải qua rất nhiều thử nghiệm và thất bại mới có thể định hình được phong cách của mình. Họ phải thật sự nỗ lực mới đạt được điều đó.
Bạn cũng có thể làm được điều tương tự nếu bạn ý thức về ngôn ngữ. Hãy phân tích điểm mạnh và điểm yếu của mình. Hãy nghe nhiều bài nói của các diễn giả nổi tiếng và tìm ra các biện pháp họ sử dụng để tạo tính chính xác, rõ ràng và sống động cho bài nói, tuy nhiên bạn đừng cố gắng để trở thành ai cả, bạn chỉ áp dụng được những gì học hỏi được thành ngơn ngữ của mình và chọn lọc để xây dựng cho mình phong cách phù hợp nhất.
* Ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết
Trong khi thuyết trình cần phân biệt ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. Thơng thường đối với người thuyết trình nhất là thuyết trình viên mới thường phải soạn cho mình giáo án nhằm kiểm sốt được thời gian như nội dung trình bày. Trong khi trình bày người thuyết trình thường phải dựa vào những nội dung mình viết ra nhằm kiểm sốt tốt diễn biến của bải thuyết trình. Tuy nhiên giữa hai loại ngơ ngữ này có sự khác nhau, nếu như ngơn ngữ viết được người thuyết trình viết ra với sự chắt lọc, logic, đầy đủ và phong cách ngắn gọn, dễ tiếp cận thì ngơn ngữ nói như chắp cánh cho những nội dung mà người thuyết trình muốn trình bày. Tức là người thuyết trình sẽ sử dụng những kỹ năng nói của mình để truyền đạt và nhấn mạnh cũng như gây hiệu ứng tốt với thính giả đón nhận một cách hào hứng và hiệu quả hơn.
Trong khi thuyết trình ngơn ngữ viết cũng được sử dụng thơng qua những tài liệu có liên quan phát cho thính giả
* Kỹ năng nói
Giọng nói là một trong những công cụ quan trọng nhất khi thuyết trình nó chứa đựng rất nhiều cảm xúc khác nhau, chính những cảm xúc này dẫn tới những hiệu ứng tích cực hay tiêu cực đối với người thuyết trình. Thính giả ln mong