7. Kết cấu của luận văn
1.2. Nội dung, công cụ quản lý thu thuế hộ kinhdoanh
1.2.2. Mục tiêu quản lý thu thuế hộ kinhdoanh
Quản lý thu thuế đối với hộ HKD cá thể là quá trình tác động vào chủ thể quản lý nhằm đạt được các mục tiêu nhất định, các mục tiêu đó cụ thể là:
Nhà nước, chiếm 80% tổng thu ngân sách có vai trị quan trọng trong huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước. Việc tăng cường quản lý thu thuế các chủ thể nói chung và hộ kinh doanh cá thể nói riê ng giúp tăng nguồn thu, hạn chế được tình trạng trốn thuế, nâng cao ý thức tuân thủ thuế của các hộ kinh doanh cá thể từ đó chống được thất thu thuế.
Thứ hai, tạo sự công bằng giữa các hộ kinh doanh. Việc quản lý thu thuế đối
với các hộ kinh doanh cịn nhằm mục tiêu tạo sự cơng bằng giữa các hộ kinh doanh cá thể vì các hộ kinh doanh đều bình đẳng trước pháp luật, cạnh tranh theo cơ chế thị trường nhưng nếu không quản lý tốt một bộ phận hộ kinh doanh không thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, chiếm dụng thuế làm cho các hộ kinh doanh tuân thủ thuế tốt cảm thấy không cơng bằng dẫn tới tình trạng tìm cách trốn thuế vì vậy việc quản lý tốt thu thuế đối với hộ kinh doanh góp phần tạo ra sự công bằng giữa các hộ kinh doanh, từ đó nâng cao ý thức của người nộp thuế. Ngoài ra, trong khi các thành phần kinh doanh khác là các doanh nghiệp, các hợp tác xã thực hiện nghiêm túc việc tự tính, tự khai, nộp thuế đầy đủ, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán đầy đủ trên sổ sách, kế toán, cơ quan thuế không phải tốn quá nhiều công sức trong việc thường xuyên nắm bắt tình hình ho ạt động của các cơ sở kinh doanh này nhưng vẫn đảm bảo thu đủ số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước thì đối với HKD lại cho thấy: Số lượng các hộ gia đình, cá nhân kinh doanh rất lớn, ho ạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, từ sản xuất, gia công, chế biến, xây dựng, vận tải...đến các loại hình doanh nghiệp, dịch vụ và được trải rộng ởi khắp nơi (có thể kinh doanh tại nhà, thuê nhà mặt phố hoặc kinh doanh tập trung tại các chợ). Do quy mô nhỏ gọn, năng động nhạy bén nên các hộ kinh doanh rất dễ thay đổi hình thức hoạt động, thay đổi chủ HKD, di chuyển đi nơi khác hoặc bỏ kinh doanh đã phần nào gây khó khăn cho cơng tác quản lý của cơ quan thuế. Do đó, cơng tác quản lý thu thuế đối với các HKD không sâu sát, thường xuyên kiểm tra, nắm tình hình thì rất rễ dẫn đến việc không thu được thuế khi các hộ chuyển đi nơi khác hoặc bỏ kinh doanh, quản lý tốt cơng tác thuế đối với HKD nhằm đảm bảo tính cơng bằng giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, tăng cường sự tuân thủ thuế của người nộp thuế. Quản lý thu thuế là một trong những nội dung cơ bản của quản lý tài chính nhà nước. Giống như các hoạt động quản lý khác, quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể cũng phải thông qua cơng cụ luật pháp, chính sách để điều chỉnh hành vi của người nộp thuế. Đồng thời, trong quá trình triển khai thực hiện các chính sách đó, bằng cơng tác thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế, ý thức chấp hành pháp luật thuế của người dân được nâng cao. Ý thức chấp hành pháp luật biểu hiện một xã hội văn minh, hiện đại. Nhà nước phải quản lý bằng luật pháp, mọi người dân trong nước phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.