Tình hình chi phí tại Vietinbank Hà Nam năm 2015-2017

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà nam (Trang 63)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

T

T Cơ cấu chi phí

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/ 2015 So sánh 2017/ 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng chi phí 428 100 532 100 673 100 24,3 26,5 1 Chi phí lãi 338,6 79,1 359,7 67,6 483,2 71,8 6,2 34,3 2 Chi trả phí & DV 3,8 0,9 6,5 1,2 7,4 1,1 71,1 13,8

3 Chi phí nhân viên

và quản lý 56,9 13,3 111,1 20,9 114,4 17,0 95,3 3,0

4 Chi phí khấu hao 5,7 1,3 9,4 1,8 7,3 1,1 64,9 -22,3

5 Các chi phí hoạt động khác 9,1 2,1 8,7 1,6 4,2 0,6 -4,4 -51,7 6 Dự phịng rủi ro tín dụng 7,6 1,8 15,6 2,9 29,9 4,4 105,3 91,7 7 Chi phí thuế TNDN 6,4 1,5 21 3,9 26,6 4,0 228,1 26,7

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động dịch vụ của Vietinbank Hà Nam năm 2015-2017

Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí là khoản chi trả lãi. Năm 2016,

chi phí cho trả lãi là 359,7 tỷ (67,6%), đến 2017 khoản chi này là 483,2 tỷ (71,8%), ) tương đương với số tăng về số tuyệt đối là 123,5 tỷ đồng và số tương đối là 34,3% . Đây là một khoản chi phí hồn tồn hợp lý vì ngân hàng phải bỏ ra một lượng chi phí tương đương để có được khoản thu lớn nhất của mình. Với những chiến lược huy động tiền gửi hợp lý mang tính cạnh tranh cao, các chương trình khuyến mại với lãi suất ưu đãi cùng nhiều dịch vụ phong phú Vietinbank Hà Nam đã huy động được một khối lượng tiền gửi lớn và không ngừng tăng. Năm 2017 con số này là 5.519 tỷ đồng, tăng 22,9% so với năm 2016. Chính vì thế mà khoản mục chi phí chi trả cho lãi tiền gửi cũng tăng. Tùy thuộc vào lãi suất trên thị trường và chiến lược của Ngân hàng mà khoản mục này có thể thay đổi với tốc độ tăng khác nhau.

Chi phí cho nhân viên là một khoản chi khơng nhỏ trong tỷ trọng chi phí của ngân hàng, đặc biệt là đối với những ngân hàng có mạng lưới giao dịch rộng số lượng nhân viên lớn. Cịn ở Vietinbank Hà Nam thì trong thời điểm hiện tại với hơn 115 nhân viên và đang thực hiện mở rộng mạng lưới chi nhánh, do vậy khoản chi phí này sẽ càng ngày càng lớn theo thời gian. Các khoản chi phí cho nhân viên bao gồm: chi lương và phụ cấp theo lương; chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đoàn; chi trang phục giao dịch …Năm 2017, Vietinbank Hà Nam đã chi cho khoản này là 111,1 tỷ đồng (chiếm 20,9% trong tổng chi phí). Cịn sang đến năm 2017, Vietinbank Hà Nam đã chi cho khoản này là 114,4 tỷ (chiếm 17% trong tổng chi phí). Như vậy qua 2 năm chi phí cho nhân viên tăng 3,3 tỷ tương đương với tỷ lệ là 3 %.

Khoản chi dự phòng là một khoản chi chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí của ngân hàng. Thực hiện Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tại Vietinbank Hà Nam đến năm 2016 chi phí cho dự phòng là 15,6 tỷ đồng (chiếm 2,9% tổng chi phí), sang đến năm 2017 khoản chi này là 29,9 tỷ đồng (chiếm 4,4% tổng chi phí). Như vậy, qua hai năm chi phí cho dự phịng đã nâng lên 14,3 tỷ tương đương với tốc độ tăng 91,7%. Là một khoản chi lớn nhưng nó đảm bảo an toàn và hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Mục tiêu của Vietinbank là phát triển nhanh và bền vững, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và thể hiện vị thế tối ưu của mình trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Một số khoản chi phí đã có sự giảm xuống rõ rệt như chi phí khấu hao năm

2017 giảm 22,3% so với năm 2016, chi phí hoạt động khác năm 2017 giảm 51,7% so với năm 2016. Qua đó có thể thấy được Vietinbank Hà Nam đã thực hiện tốt cơng tác tiết giảm chi phí qua đó năng cao hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng.

Để có được kết quả này thời gian qua Vietinbank Hà Nam đã chủ động thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí như: tăng cường giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm cho cán bộ nhân viên ngân hàng được ban hành trong chuẩn mực hành vi ứng xử của cán bộ nhân viên ngân hàng như tiết kiệm điện, nước, các đồ dùng văn phịng phẩm...Ngồi ra, Vietinbank cịn thực hiện xây dựng định mức sử dụng văn phịng phẩm cho các bộ phận.

Nhìn chung, giai đoạn 2015-2017, cơng tác tiết kiệm chi phí của Vietinbank Hà Nam đã được thực hiện tốt với các khoản chi phí hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển của Ngân hàng. Dù tổng chi phí tăng nhưng các khoản mục trong tổng chi phí đều tăng với khối lượng và tỷ trọng hợp lý đảm bảo các khoản tăng của thu nhập. Chính tốc độ tăng của thu nhập sẽ bù đắp cho phần tăng của chi phí và thúc đẩy hoạt động của Ngân hàng phát triển.

2.3.5. Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của VietinBank - chi nhánh Hà Nam Hà Nam

Hiệu quả sử dụng vốn của Vietinbank chi nhánh Hà Nam phản ánh thông qua các chỉ số: ROA, ROE, NIM, NII của Vietinbank Hà Nam cụ thể tổng hợp trong Hình 2.8.

ROE của VietinBank Hà Nam có xu hướng giảm dần kể từ giai đoạn 2015- 2017. Năm 2015, ROE đạt mức đỉnh cao nhất trong giai đoạn, lên tới 19,9%, một mức tỷ suất khá tốt và là một trong những đơn vị dẫn đầu thị trường. Tuy nhiên sang năm 2016 tỷ lệ này là 19,8% và đến năm 2017 ROE chỉ còn dưới 10,4%, thể hiện mức sinh lời của đồng vốn bị giảm sút. (Phụ lục 01)

Năm 2017, ROE của VietinBank - chi nhánh Hà Nam thấp hơn nhiều ngân hàng TMPC trên địa bàn như: BIDV, Eximbank, Sacombank, MB, VPbank. Việc giảm sút này của VietinBank - chi nhánh Hà Nam do nhiều nguyên nhân như hiệu quả hoạt động thấp (dù chênh lệch giữa lãi suất đầu vào đầu ra có xu hướng giãn ra, có lợi cho các ngân hàng). Bên cạnh đó, ngân hàng đã mở rộng mạng lưới PGD (Từ

năm 2015 chỉ 6 PGD, năm 2017 tăng lên 8 PGD) có với đội ngũ nhân viên với hy

vọng tốc độ tăng tài sản sẽ nhanh như những năm trước. Tuy nhiên, do hạn chế tăng trưởng tín dụng và cạnh tranh huy động vốn gay gắt đã khiến ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả.

ROA của VietinBank - chi nhánh Hà Nam có sự ổn định và tăng nhẹ: năm 2015 là 1,7%, năm 2016 là 2,1%, năm 2017 là 2,3%. So với các ngân hàng khác trên địa bàn thì đây là mức tỷ lệ cao nhất và cao hơn rất nhiều so với trung bình của tồn ngành. (Phụ lục 02)

Tỷ lệ lãi cận biên (NIM) của VietinBank Hà Nam dao động ở mức 3,13%- 3,47%. So với các ngân hàng khác trên địa bàn thì đây là mức trung bình, và thấp hơn so với nhiều ngân hàng khác trên địa bàn như: Agribank, Sacombank (STB), Techcombank (TCB), ACB... (Phụ lục 03)

Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi của VietinBank Hà Nam cũng duy trì ở mức từ 15- 16,9%. So với các ngân hàng khác trên địa bàn thì NII của VietinBank Hà Nam ở mức trung bình thấp hơn nhiều ngân hàng khác trên địa bàn: MB, Vietcombank (VCB), BIDV, Sacombank (STB), Techcombank (TCB)... (Phụ lục 04)

0 5 10 15 20 25

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

ROA ROE NIM NII

Biểu đồ 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn của VietinBank- chi nhánh Hà Nam

Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng VietinBank Hà Nam 2015-2017

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Vietinbank Hà Nam thực hiện các biện pháp tăng hiệu suất sử dụng vốn.

Hiệu suất sử dụng vốn của Vietinbank Chi nhánh Hà Nam trong 3 năm gần đây có sự tăng trưởng rõ rệt. Nguyên nhân là do Vietinbank đã tăng cường các hoạt động tín dụng cho vay theo kỳ hạn linh hoạt: ngắn, trung, dài hạn. Hiệu suất sử dụng vốn ngày càng tăng phản ánh đồng vốn huy động được sử dụng có hiệu quả.

70,00% 75,00% 80,00% 85,00% 90,00% 95,00% 100,00%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Hiệu suất sử dụng vốn

Biểu đồ 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn của Vietinbank chi nhánh Hà Nam

Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng VietinBank Hà Nam năm 2015-2017

2.3.6. Thực trạng mở rộng mạng lưới khách hàng đi đôi với nâng cao chất lượng các khoản tín dụng các khoản tín dụng

2.3.6.1. Thực trạng phát triển mạng lưới khách hàng của VietinBank Hà Nam a) Thị phần huy động vốn 14,7 21,6 17,3 29,3 17,1 Agribank Viettinbank BIDV Vietcombank Ngân hàng khác

Biểu đồ 2.10: Thị phần huy động của một số ngân hàng trên đại bàn tỉnh Hà Nam năm 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng VietinBank Hà Nam năm 2017

Mặc dù tốc độ huy động vốn liên tục tăng với mức trung bình là 24%-33% trong giai đoạn 2015 – 2017, thị phần huy động vốn năm 2017 VietinBank - chi

nhánh Hà Nam đứng thứ 2 chỉ sau Vietcombank Hà Nam với thị phần VietinBank - chi nhánh Hà Nam là 21,6%, Vietcombank Hà Nam là 29,3%. Đồng thời thị phần của các ngân hàng khác như Agribank, BIDV cũng ln theo sát. Qua đó cho thấy, mức cạnh tranh trên thị trường ngân hàng hiện nay là rất gay gắt. VietinBank - chi nhánh Hà Nam cần có những chính sách marketing hợp lý để giữ vững và phát triển thị phần trong tương lai thơng qua các chính sách làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đảm bảo tính linh hoạt các gói tín dụng, chính sách lãi suất hấp dẫn, độ tin cậy, an toàn cho khách hàng cũng như sự tiện lợi trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng.

b) Thị phần cho vay

Thị phần cho vay của VietinBank - chi nhánh Hà Nam năm 2017 chiếm 18,1% đứng thứ ba sau Agribank Hà Nam với thị phần 29,2% và Vietcombank Hà Nam với thị phần 21,5%. Trong thời gian qua, VietinBank - chi nhánh Hà Nam đã rất cố gắng trong việc chiếm lĩnh thị phần cho vay đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp thơng qua các gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp linh hoạt với các gói cho vay chuyên biệt, vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn...

Tuy nhiên, sự cạnh tranh trong hoạt động cho vay trên thị trường là rất gay gắt, đặc biệt các ngân hàng thương mại cổ phần thực hiện chính sách lãi suất hấp dẫn, thủ tục vay đơn giản, nhanh chóng nên thị phần cho vay ở các ngân hàng khác chiếm tỷ lệ khá cao. 13,3 18,1 17,9 21,5 29,2 Agribank Viettinbank BIDV Vietcombank Ngân hàng khác

Biểu đồ 2.11: Thị phần cho vay của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2017 tỉnh Hà Nam năm 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng VietinBank Hà Nam năm 2017

c) Hệ thống phân phối của VietinBank - chi nhánh Hà Nam

- Hệ thống các PGD truyền thống

Bảng 2.11: Mạng lƣới phòng giao dịch của VietinBank Hà Nam STT Các huyện,

thành phố Số điểm phòng giao dịch

1 TP Phủ Lý PGD Trần Hưng Đạo

Số 244 Tổ 7 phường Trần Hưng Đạo, Phủ Lý, tỉnh Hà Nam PGD Lê Hồng Phong

Số 415 đường Lý Thường Kiệt, phường Lê Hồng Phong, Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

PGD Phủ Lý

Số 135 đường Nguyễn Văn Trỗi, phường Minh Khai, Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Chi nhánh Hà Nam: Số 211 đường Lê Hoàn, phường Quang Trung, Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

2 Huyện Duy

Tiên

PGD Đồng Văn

Khu tập thể giống cây trồng TW, thị trấn Đồng Văn, Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

3 Huyện Lý

Nhân

PGD Lý Nhân

Trung tâm thương Mại Tiến Lộc, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

4 Huyện

Thanh Liêm

PGD Thanh Liêm

Xã Thanh Tuyền, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam PGD Kiện Khê

Thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

5 Tổng số 8

Nguồn: https://VietinBank.ngan-hang.com/chi-nhanh/ha-nam

Qua bảng 2.11 có thể thấy, sau 22 năm hoạt động, đến nay VietinBank - chi nhánh Hà Nam đã có 8 phịng giao dịch, trong đó có 4 phịng giao dịch trong thành

phố và 4 phòng giao dịch (PGD) tại các huyện. So với mạng lưới hoạt động của các ngân hàng thương mại hoạt động trong tỉnh VietinBank - chi nhánh Hà Nam đứng ở vị trí thứ 2 sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh Hà Nam với 18 PGD. Các ngân hàng khác như: Vietcombank 3 PGD, BIDV có 7 PGD. Tuy nhiên, hệ thống các PGD của VietinBank - chi nhánh Hà Nam vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng, do mỗi huyện chỉ có 1 PGD, hoặc có huyện như Kim Bảng, Bình Lục vẫn chưa có PGD nào nên khách hàng cịn khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ. Hơn nữa, việc mở rộng các PGD nhiều khi còn chưa được chú trọng đến chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường làm việc, thiết kế quầy giao dịch. Ví dụ như: thiết kế quầy giao dịch cao gây khó khăn cho khách hàng đến giao dịch hay ở một số phịng giao dịch khơng có máy phát điện, nhiều khi cúp điện khách hàng đến các chi nhánh khác để thực hiện…

Để phục vụ khách hàng được chu đáo, thuận tiện hơn, VietinBank - chi nhánh Hà Nam đã quan tâm phát triển mạng lưới cung ứng dịch vụ. VietinBank - chi nhánh Hà Nam tiếp tục củng cố, nâng cấp, mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch để khai thác hết tiềm năng huy động vốn trên thị trường.

- Các kênh phân phối có sử dụng cơng nghệ hiện đại:

Trong những năm gần đây, VietinBank - chi nhánh Hà Nam rất chú trọng việc nâng cao, đầu tư sử dụng công nghệ hiện đại làm kênh phân phối hiệu quả mà chi phí thấp. Tăng cường quản lý phân phối nhằm tối đa hóa vai trị của từng kênh phân phối, đáp ứng yêu cầu giao dịch mọi lúc, mọi nơi. Các kênh phân phối hiện đại gồm:

+ Máy ATM – EFTPOS (electronic funds transfer at point of sale - máy chấp

nhận thanh toán thẻ): Tại đại bàn tỉnh Hà Nam, VietinBank Hà Nam có tổng số 22 máy ATM và hơn 120 máy chấp nhận thanh toán thẻ (POS). So với các đối thủ trên thị trường thì VietinBank - chi nhánh Hà Nam có thị phần đứng thứ hai trên địa bàn về hệ thống ATM và đơn vị chấp nhận thẻ.

Hiện nay VietinBank - chi nhánh Hà Nam đã tham gia với 07 ngân hàng gồm: Agribank, VietinBank, BIDV, Techcombank, Vietcombank, Seabank,

Oceanbank và 2 cơng ty: Smartlink, Banknetvn chính thức cơng bố kết quả kết nối thành công hệ thống các điểm chấp nhận thẻ POS giai đoạn 1. Như vậy, chủ thẻ của VietinBank có thể tham gia kết nối đã có thể sử dụng thẻ để thanh tốn tại POS của 7 ngân hàng còn lại, tạo tiện ích và giá trị lớn hơn cho người sử dụng thẻ, tiết kiệm chi phí đầu tư mở rộng mạng lưới POS và góp phần giảm tải hệ thống ATM

Tuy nhiên chất lượng cung ứng dịch vụ đôi lúc vẫn chưa được đảm bảo, khách hàng thường xuyên kêu ca, phàn nàn do việc duy trì hoạt động ATM hoạt động không được thông suốt: Máy hết tiền, kẹt tiền hay đường truyền mạng bị nghẽn gây gián đoạn dịch vụ của hệ thống ATM, giải quyết khiếu nại chưa được xử lý nhanh chóng. Dịch vụ cho hệ thống ATM còn nghèo nàn, vẫn chủ yếu là để rút tiền mặt, chưa thanh tốn được hóa đơn tiền nước, chuyển khoản khác hệ thống VietinBank, hay nạp tiền vào tài khoản…

Số lượng máy ATM có tăng nhưng phân bổ chủ yếu ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp. Vẫn cịn tình trạng tại các trung tâm thương mại hay siêu thị lớn, khách hàng có thẻ tín dụng trong tay nhưng thay vì sử dụng thẻ tín dụng thì lại ra máy ATM để rút tiền để thanh toán bởi họ chưa nhận thấy cái lợi của việc thanh tốn qua thẻ tín dụng.

Hệ thống máy POS đã phát triển nhưng cần hoàn thiện hơn hệ thống chuyển mạch làm cho tình trạng một đơn vị chấp nhận thẻ cùng tồn tại nhiều thiết bị POS của các ngân hàng khác nhau gây lãng phí trong đầu tư ngân hàng và khiến đơn vị

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)