Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà nam (Trang 44 - 47)

1.5.1 .Kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại tại Việt Nam

2.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công

lập từ năm 1996 theo quyết định số 09/NHCT-QĐ ngày 17 tháng 12 năm 1996 do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ký. Ngân hàng VietinBank – chi nhánh Hà Nam là Chi nhánh trực thuộc hệ thống VietinBank, thực hiện nhiệm kinh doanh tiền tệ tín dụng, cho vay, huy động vốn, thanh toán chuyển tiền và các mặt hoạt động dịch vụ ngân hàng. VietinBank - Hà Nam có tư cách pháp nhân phụ thuộc thực hiện theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc VietinBank Việt Nam trong tất cả các hoạt động kinh doanh - dịch vụ, có con dấu riêng. Chi nhánh thực hiện chế độ hạch toán - kế tốn đầy đủ chi phí và thu nhập. VietinBank - chi nhánh Hà Nam, phụ thuộc vào VietinBank Việt Nam về phân phối thu nhập và tất cả các cơ chế quản lý, cơ chế nghiệp vụ. Trong hơn 20 năm phát triển và trưởng thành, chi nhánh đã vượt qua các khó khăn, thử thách để hồn thành nhiệm vụ được trụ sở chính giao và có sự đóng góp quan trọng vào thành tích chung của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nam Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nam

VietinBank – chi nhánh Hà Nam thực hiện mơ hình tổ chức của VietinBank Việt Nam bao gồm: Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về hoạt động kinh doanh và tổ chức cán bộ tại chi nhánh. Hoạt động nghiệp vụ chính của ngân hàng được tổ chức theo các phịng ban chun mơn đó là: Phịng Tổ chức hành chính, Phịng Kế tốn, Phịng tổng hợp, Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Phịng hỗ trợ tín dụng, Phịng Bán lẻ, Phịng Tiền tệ kho quỹ và 7 phòng giao dịch tại các huyện. Tổng số lao động đến 31/12/2017 là 115 cán bộ. Cơ cấu cán bộ phân theo trình độ: Đại học và tương đương 41%; Cao đẳng 9%; Trung cấp và cao cấp nghiệp vụ ngân hàng 40%.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VietinBank – chi nhánh Hà Nam

Nguồn: Phịng hành chính nhân sự, VietinBank – chi nhánh Hà Nam

Chức năng nhiệm vụ của một số phịng ban chính tại VietinBank – chi nhánh Hà Nam:

- Phịng tổ chức hành chính

Tham mưu cho Giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng và bố trí điều động cán bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ; Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ hàng năm; Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng nhấn sự, tiền lương, xây dựng quy hoạch lãnh đạo của chi nhánh; Nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định; Xây dựng kế hoạch và thực hiện cơng tác hành chính, quản trị xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, công cụ vật liệu.

- Phịng Kế tốn

Phịng có chức năng tham mưu giúp việc Ban Giám đốc chi nhánh trong

Ban giám đốc chi nhánh

Phòng Tổ chức hành chính Phịng Khách hàng DN Phịng Tiền tệ kho quỹ Phòng Tổng hợp Phòng Bán lẻ PGD Trần Hưng Đạo PGD Lê Hồng Phong PGD Đồng Văn PGD Thanh Liêm PGD Lý Nhân PGD Kiện Khuê PGD Phủ Lý Phịng Kế tốn Phịng Hỗ trợ tín dụng Các phịng giao dịch

cơng tác cung cấp dịch vụ liên quan đến kế toán cho khách hàng, thực hiện hạch tốn kế tốn, quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ; Quản lý hệ thống máy tính và điện tốn; Quản lý tài sản, cơng cụ dụng cụ… tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng công thương trong từng thời kỳ.

- Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho lãnh

đạo chi nhánh phụ trách mảng khách hàng doanh nghiệp trong việc quản lý, tổ chức kinh doanh của các đối tượng khách hàng doanh nghiệp theo phân khúc được phân công phù hợp với định hướng, quy định của VietinBank trong từng thời kỳ.

- Phòng kho quỹ

Thực hiện thu, chi đồng VNĐ, Ngân phiếu, tiền mặt, séc du lịch; Đầu mối tiếp nhận và lưu giữ các tài liệu về kho quỹ; Thực hiện lệnh điều chuyển hàng đặc biệt; Trực tiếp quản lý kho tiền; Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn lưu hành; Xử lý thông tin, lưu giữ và cung cấp thông tin đã nhận hoặc phát hiện cho các phịng…

- Phịng hỗ trợ tín dụng

Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ cấp tín dụng được bàn giao từ Phịng tín dụng; Hồn tất thủ tục bảo đảm tín dụng và ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay; Nhập kho tài sản bảo đảm; Thực hiện các thủ tục giải ngân khoản vay; Xử lý các vấn đề liên quan đến khoản cấp tín dụng; Quản lý thu nợ gốc, lãi; Kiểm soát các điều kiện và cam kết đã thỏa thuận; Điều chỉnh kỳ hạn nợ/gia hạn nợ và chuyển nhóm nợ, thay đổi lãi suất; Thanh lý khoản vay, xuất tài sản bảo đảm; Bảo quản, lưu trữ hồ sơ.

- Phòng bán lẻ : Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo chi nhánh

phụ trách mảng bán lẻ trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu bán lẻ được giao theo quy định của ngân hàng công thương trong từng thời kỳ.

- Phòng tổng hợp: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc chi

nhánh trong công tác xây dựng, giao kế hoạch, tổng hợp báo cáo; quản lý chất lượng, quản lý rủi ro và xử lý nợ có vấn đề và phịng chống rửa tiền/chống tài trợ khủng bố, phòng chống gian lận tại chi nhánh theo quy định của ngân hàng công

thương trong từng thời kỳ.

- Các phịng giao dịch: Có chức năng là thực hiện nghiệp vụ huy động vốn

từ các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh tế dưới mọi hình thức; Thực hiện nghiệp vụ cho vay khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, Doanh nghiệp Siêu vi mơ và doanh nghiệp vừa và nhỏ; Thực hiện các nghiệp vụ tư vấn khách hàng, thanh toán chuyển tiền và ngân quỹ, bán chéo các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)