Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về chấm dứt hợp đồng lao động tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long (Trang 43)

2.2 .Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động

2.3.4. Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về chấm dứt hợp đồng lao động tạ

động tại Công ty Cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long

Tình trạng chấm dứt HĐLĐ tại Cơng ty không thường xuyên xảy ra mặc dù Công ty đã thành lập một thời gian dài. Về cơ bản thì khi chấm dứt HĐLĐ cả Công ty và NLĐ đều tuân thủ các quy định của pháp luật cũng như phía Cơng ty sẽ giải quyết chế độ cho NLĐ theo pháp luật lao động nên hầu như không xảy ra trường hợp khiếu nại.

Tuy nhiên, khi áp dụng các quy định của pháp luật lao động về chấm dứt HĐLĐ công ty cũng gặp khó khăn về vấn đề trợ cấp thơi việc cho NLĐ.

Theo khoản 1 Điều 48 BLLĐ:

“1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương”.

Theo quy định trên của pháp luật thì khơng chỉ doanh nghiệp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng thì Cơng ty cũng sẽ phải trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ theo quy định của pháp luật. Công ty nhận thấy rằng quy định này bất hợp lí và gây khó khăn cho Cơng ty do khó xác minh NLĐ chấm dứt HĐLĐ vì lý do chính đáng khơng, đã có trường hợp NLĐ khơng muốn tiếp tục làm việc nên cố tình lợi dụng quy định này đưa ra các lý do để đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm mục đích để lấy tiền trợ cấp thơi việc.

Theo quy định trên của pháp luật thì khơng chỉ doanh nghiệp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng thì Cơng ty cũng sẽ phải trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ theo quy định của pháp luật. Công ty nhận thấy rằng quy định này bất hợp lí và gây khó khăn cho Cơng ty do khó xác minh NLĐ chấm dứt HĐLĐ vì lý do chính đáng khơng, đã có trường hợp NLĐ khơng muốn tiếp tục làm việc nên cố tình lợi dụng quy định này đưa ra các lý do để đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm mục đích để lấy tiền trợ cấp thôi việc.

Từ khi thành lập đến nay tuy Công ty đã xảy ra một số vụ tranh chấp nhưng chưa có tranh chấp lao động cần giải quyết tại Trọng tài lao động hoặc Tòa án. Mọi điều khoản mà hai bên đã thỏa thuận, cam kết trong HĐLĐ đều được Công ty và NLĐ thực hiện một cách nghiêm túc, quyền và lợi ích của NLĐ trong Cơng ty được đảm bảo đầy đủ. NSDLĐ và NLĐ đều có ý thức thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trong trường hợp xảy ra tranh chấp, công ty và NLĐ ln đặt sự thương lượng, hịa giải là cách ưu tiên giải quyết, Công ty đã chủ động lắng nghe ý kiến từ phía NLĐ. Bản thân NLĐ cũng khơng đưa ra những địi hỏi q đáng, những yêu cầu được đưa ra đều phù hợp với lợi ích chính đáng của NLĐ và được Công ty xem xét, ghi nhận.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)