Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long (Trang 52 - 55)

2.4 .Đánh giá chung

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh HĐLĐ và thực tiễn tại CTCP cơ giới và xây dựng Thăng Long, đề tài chỉ mới đề cập đến một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực HĐLĐ. Tuy nhiên, trên thực tế, chế định HĐLĐ là một lĩnh vực rộng, bao gồm rất nhiều vấn đề pháp lý liên quan nên vẫn còn nhiều điểm, nhiều vấn đề chưa được phân tích sâu sắc. Do đó, để chế định HĐLĐ thực sự hoàn thiện, các quy định của HĐLĐ đi vào đời sống lao động thì cịn phải nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến HĐLĐ, cụ thể như sau:

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. - HĐLĐ vô hiệu theo pháp luật.

- Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể trong pháp luật lao động.

KẾT LUẬN

Sự ra đời của BLLĐ 2012 cùng với việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến lao động đặc biệt là HĐLĐ đã cho thấy sự quan tâm của Nhà nước đối với việc hoàn thiện các quy định pháp lý về lao động. Các quy định này ngày càng trở thành công cụ pháp lý giúp cơ quan nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý lao động và việc làm cho NLĐ. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi nguồn nhân lực càng trở thành vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của xã hội và đất nước. Chính vì vậy, việc giao kết, thực hiện hay chấm dứt HĐLĐ là vấn đề quan trọng đối với NLĐ và NSDLĐ. Tuy nhiên, để khơng bị xâm phạm quyền và lợi ích khi tham gia vào HĐLĐ, việc tìm hiểu kỹ các quy định của pháp luật về HĐLĐ là rất cần thiết. Các bên trong quan hệ lao động, đặc biệt là NLĐ cần phải chủ động tự bảo vệ mình bằng cách thỏa thuận các điều khoản trong HĐLĐ theo quy định pháp luật và xem kỹ HĐLĐ trước khi giao kết.

Hệ thống pháp luật lao động nước ta đã và đang từng bước được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn lao động mang yếu tố thỏa thuận từ nền kinh tế thị trường. Pháp luật HĐLĐ đã ngày càng phát huy được vai trị trong việc điều chỉnh quan hệ lao động, góp phần đảm bảo tự do việc làm cho NLĐ cũng như quyền tự do trong sản xuất kinh doanh của NSDLĐ. Tuy nhiên, một số quy định của pháp luật về HĐLĐ chưa phù hợp, việc áp dụng vào thực tế chưa thực sự hiệu quả mang lại những khó khăn cho cả NLĐ và các doanh nghiệp. Chính vì thế, để chế định HĐLĐ được hồn thiện, phù hợp với thực tế, từ đó việc áp dụng vào thực tế quan hệ lao động hiệu quả tích cực, đem lại lợi ích cho xã hội cũng như các bên trong quan hệ lao động thì cần có sự nỗ lực, góp sức từ các cơ quan Nhà nước, NLĐ, NSDLĐ để nâng cao trình độ cũng như ý thức về pháp luật HĐLĐ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các văn bản pháp luật:

1. Bộ Luật Lao động năm 2012, số 10/2012/QH13, ban hành ngày 18/06/2012. 2. Bộ Luật Dân sự năm 2014, số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24/11/2015. 3. Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động về HĐLĐ

4. Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động về tranh chấp lao động.

5. Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động về tiền lương. 6. Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2013/NĐ-CP.

7. Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 216/11/2015 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 05/2015/NĐ - CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động.

Giáo trình

1. Trường Đại học Luật TP. HCM, Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học quốc gia TP. HCM, 2011.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động, Nxb Cơng an nhân dân, 2008.

Các tạp chí, trang mạng xã hội:

1. Lưu Bình Nhưỡng (1997),“Quá trình duy trì và chấm dứt HĐLĐ” số 3 (1997), Tạp chí Luật học.

2. Nguyễn Hữu Chí, (2013), “ Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ

quy định đến nhận thức và thực tiễn” tạp chí Luật số 3/2013.

3. Phạm Thị Chính (2000), “Bàn về hiệu lực của HĐLĐ và việc xử lý hợp đồng

vô hiệu” số 8, Tạp chí Dân chủ và pháp luật.

4. Phạm Thị Hồng Đào (2008), “Pháp luật về hợp đồng lao động với việc bảo

vệ quyền lợi NLĐ”, website Bộ Tư Pháp.

5. Lê Thị Hoài Thu (2005), “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp

luật về hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp”, Website trung tâm tư vấn pháp

luật TP.HCM

Luận văn, luận án

1. Phạm Thị Thúy Nga, HĐLĐ- những vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.

2. Phạm Thị Bé Hiền, Quy định pháp luật về HĐLĐ- Lý luận và thực tiễn, Luận

văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP. HCM, 2011.

3. Ngô Thị Thanh Huyền, Vi phạm pháp luật về HĐLĐ, Luận văn thạc sỹ, 2009.

4. PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Thực trạng pháp luật về quan hệ lao động ở Việt

Nam và phương hướng hoàn thiện, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội, 2012.

5. Nguyễn Thị Hoa Tâm, Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ- những

vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP. HCM, 2013.

6. Đặng Thị Kim Cúc, Hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng trong các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật

Hà Nội, 2008.

7. Nguyễn Hữu Chí, Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)