Yêu cầu về kĩ năng:

Một phần của tài liệu van 12 (3) (Trang 103 - 107)

III- Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức:

a- yêu cầu về kĩ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về về một vấn đề t tởng đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

b- Yêu cầu về kiến thức:

Có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần làm rõ các ý sau: - Nêu vấn dề cần nghị luận (0,25đ)

- Sách là sản phẩm tinh thần của con ngời, là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại (0,75đ)

- Đọc sách có nhiều tác dụng:mở rộng, nâng cao hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, lẽ sống; đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh cho con ng… ời. (1đ) - Phê phán hiện tợng lời đọc sách và đọc thiếu sự lựa chọn.

(0,5đ)

- Hình thành thói quen đọc sách và phải biết lựa chọn sách để đọc (0,5đ)

Lu ý: chỉ có điểm tối đa khi học sinh đạt đợc yêu cầu cả kĩ năng và kiến thức.

Phần riêng (5đ)

Câu 3a (Theo chơng trình chuẩn):

Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A-Phủ” của nhà văn Tô Hoài.

a- yêu cầu về kĩ năng:

Biết làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, phân tích giá trị t tởng của tác phẩm. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ, ngữ pháp.

b- Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở hiểu biết về nhà văn Tô Hoài, truyện ngắn “Vợ chồng A-Phủ” (Chủ yếu là đoạn trích sgk 12; tập 2) và giá trị nhân đạo trong Văn học, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần làm rõ đợc các ý sau:

- Nêu đợc vấn đề nghị luận (0,5đ)

- Tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trị miền núi (tiêu biểu là cha con thống lí Pá-Tra) (1đ)

- Bênh vực, cảm thông với những ngời có số phận bất hạnh nh Mị, A-Phủ (1đ).

- Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và phẩm chất tốt đẹp của ngời dân nghèo miền núi (1đ)

- Đồng tính với tính thần phản kháng, đấu tranh của những ngời bị áp bức và vạch ra con đờng giải phóng cho họ (1đ).

- Đánh giá chung về giá trị nhân đạo của tác phẩm (1đ)

Câu 3b (Theo chơng trình nâng cao):

Phân tích vẻ đẹp của hình tợng sông Hơng trong tác phẩm “Ai

đã đặt tên cho dòng sông?” của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc T-

ờng.

4- Củng cố:

- Thu bài.

5- Hớng dẫn về nhà:

- Dựa trên bộ đề đã làm ở lớp, về nhà luyện viết lại để có bài văn chất lợng hơn chuển bị cho thi TN.

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 20/ 4/2011

Tiết 105

Trả bài số 7 (bài học kì)

I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu

- Khắc sâu kiến thức cơ bản theo đề kiểm tra. Biết cách làm bài theo dạng đề thi TN.

- Kĩ năng tìm hiểu đề, xác định yêu cầu cơ bản của đề bài, lập dàn ý. - Rèn luyện ý thức cẩn thận trong cách trình bày, viết bài.

II- Chuẩn bị:

Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.

III- Tiến trình bài dạy:

1- Tổ chức:

Sĩ số 12C:……… 12D:……….. 2- Kiểm tra:

Đọc lại bộ đề thi khảo sát?

3- Bài mới: Hoạt động của T-H Hoạt động của T-H

Nội dung kiến thức cơ bản

T: Trình bày đáp án và dàn ý. I- Đề bài:

Phần chung cho tất cả các thi sinh (5đ)

Câu 1 (2đ)

Trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, khách ở quán trà nhà lão Hoa đã bàn về chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy?

Câu 2 (3đ):

Viết một bài văn ngắn không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách.

Phần riêng (5đ)

Câu 3a (Theo chơng trình chuẩn):

Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A-Phủ” của nhà văn Tô Hoài.

Câu 3b (Theo chơng trình nâng cao):

Phân tích vẻ đẹp của hình tợng sông Hơng trong tác phẩm “Ai

đã đặt tên cho dòng sông?” của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc T-

ờng.

II- Đáp án:

Câu 1 (2đ):

Trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, khách ở quán trà nhà lão Hoa đã bàn về chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy?

- Cần đạt các ý sau:

a- Khách trong quán trà bàn về:

- Chuyện chiếc bánh bao tẩm máu tử tù (0,5đ) - Chuyện ngời tử tù họ Hạ bị chết chém (0,5đ)

b- Điều nhà văn muốn nói:

- Phản ánh sự ngu muội, thiếu hiểu biết của ngời dân Trung Quốc đơng thời về thuốc chữa bệnh lao (0.5đ).

- Phản ánh sự thiếu hiểu biết về ngời dân Trung Quốc đơng thời về ngời cách mạng (0,5đ)

Lu ý: có thể trình bày theo các cách khác nhau nhng phải nêu đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng mới đạt điểm tối đa.

Câu 2 (3đ):

Viết một bài văn ngắn không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách.

a- Yêu cầu về kĩ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về về một vấn đề t tởng đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính

tả, dùng từ, ngữ pháp.

b- Yêu cầu về kiến thức:

Có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần làm rõ các ý sau: - Nêu vấn dề cần nghị luận (0,25đ)

- Sách là sản phẩm tinh thần của con ngời, là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại (0,75đ)

- Đọc sách có nhiều tác dụng:mở rộng, nâng cao hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, lẽ sống; đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh cho con ng… ời. (1đ) - Phê phán hiện tợng lời đọc sách và đọc thiếu sự lựa chọn.

(0,5đ)

- Hình thành thói quen đọc sách và phải biết lựa chọn sách để đọc (0,5đ)

Lu ý: chỉ có điểm tối đa khi học sinh đạt đợc yêu cầu cả kĩ năng và kiến thức.

Phần riêng (5đ)

Câu 3a (Theo chơng trình chuẩn):

Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A-Phủ” của nhà văn Tô Hoài.

a- yêu cầu về kĩ năng:

Biết làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, phân tích giá trị t tởng của tác phẩm. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ, ngữ pháp.

b- Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở hiểu biết về nhà văn Tô Hoài, truyện ngắn “Vợ chồng A-Phủ” (Chủ yếu là đoạn trích sgk 12; tập 2) và giá trị nhân đạo trong Văn học, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần làm rõ đợc các ý sau:

- Nêu đợc vấn đề nghị luận (0,5đ)

- Tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trị miền núi (tiêu biểu là cha con thống lí Pá-Tra) (1đ)

- Bênh vực, cảm thông với những ngời có số phận bất hạnh nh Mị, A-Phủ (1đ).

- Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và phẩm chất tốt đẹp của ngời dân nghèo miền núi (1đ)

- Đồng tính với tính thần phản kháng, đấu tranh của những ngời bị áp bức và vạch ra con đờng giải phóng cho họ (1đ). - Đánh giá chung về giá trị nhân đạo của tác phẩm (1đ)

Câu 3b (Theo chơng trình nâng cao):

Phân tích vẻ đẹp của hình tợng sông Hơng trong tác phẩm “Ai

đã đặt tên cho dòng sông?” của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc T-

ờng.

III- Nhận xét

Hầu hết xác định đợc yêu cầu, tỉ lệ điểm khá, TB cao - Nhợc điểm:

Một số em cha xác định đợc yêu cầu đề bài, viết lan man.

IV- Chữa lỗi:

- Không chấm câu, diễn đạt lủng củng. - Cha có lí lẽ để lập luận.

V- Trả bài:

- Đọc điểm học kì cho học sinh theo kết quả nhà trờng phát danh sách

4- Củng cố:

Về học nắm chắc kiến thức cơ bản và cách làm bài văn nghị luận, làm đề cơng ôn tập tiếp.

5- Hớng dẫn về nhà:

Hệ thống toàn bộ kiến thức học lớp 12 để tự tin vào thi có kết quả, rèn

Một phần của tài liệu van 12 (3) (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w