A- Đọc- hiểu khái quát:
1- đọc diễn cảm và phân vai đoạn trích:
Phân vai phù hợp.
- Đọc diễn cảm phù hợp với tính cách từng nhân vật.
2- Giải thích từ khó:
- Chú thích chân trnag.
3- Xác định các tình huống mâu thuẫn trong đoạn trích:
- Tình huống:
+ Hồn Trơng Ba đau khổ, dằn vặt, day dứt trong thẫnác anh hàng thịt, trong sự lấn át của hắn, trong sự xa lánh khó chịu của gia đình (vợ, các con, các cháu).
+ Cu Tị- bạn của cháu gái Trơng Ba đột tử.
+ Trơng Ba gọi gặp Đế Thích- ngời bạn cờ- ngời làm cho ông sống lại nh thế này, nói rõ quyết định của minh.
- Mâu thuẫn- xung đột:
+ Giữa hồn Trơng Ba- xác hàng thịt(mâu thuẫn chủ yếu) + Giữa hồn trơng Ba và ngững ngời trong gia đình Trơng Ba. + ngôn ngữ đối thoại (chủ yếu) xen độc thoại.
B- Đọc- Hiểu chi tiết:
1- Cuộc đối thoai giữa hồn Tr ơng Ba và xác hàng thịt:
- Xung đột giữa hồn và xác là xung đột trung tâm của vở kịch. Đến cảnh VII xung đột đã đẩy lên đỉnh điểm, cần phải giải quyết.
phản bác lại xác và cuối cùng, gần nh chịu thua Xác?
Thái độ và lí lẽ của Xác hàng thịt trong cuộc tranh biện với hồn Trơng Ba?
Chiến thắng tạm thời của Xác, thất bại tạm thời của Hồn có ý nghĩa ẩn dụ nh thế nào?
thịt, trong tình cảnh bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, nhân vật hồn Trơng Ba trở nên xa lạ với tất cả mọi ngời đến mức tự chán cả chính mình.
Lời độc thoại quyết liệt đầy day dứt:
Không! Tôi không thể sống thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở
không phải của tôi này lắm rồi!... => Tình huống kịch bắt đầu
chính từ đây, từ cái hố sâu khoảng cách cứ ngày một rộng hoác giữa linh hồn và thể xác: Hồn này- Xác kia.
- Trong khi hồn rất muốn thoát ra khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ của anh hàng thịt thì Xác lại cứ muốn tồn tại tình trạng này. Bởi thế cuộc đối thoại giữa Hồn và Xác với sự giễu cợt của Xác khiến hồn càng đau khổ, thất vọng và bế tắc.
- Xác chế giếu, bỡn cợt Hồn cao khiết nhng vô dụng. Xác tự hào về sức mạnh đui mù nhng hấp dẫn ghê gớm của mình, tự hào vì đã dụ dỗ, sai khiến đợc hồn vào những dục vọng bản năng của mình.
Lí lẽ của Xác thật ti tiện nhng cũng hết sức thực tế khiến hồn không có cơ sở viện bác, và dờng nh xác đã thắng, đã nhã nhặn thuyết phục, lôi kéo hồn trở về sống cùng, sống trong, sống với thân xác dù đó không phải là xác của hồn.
- Trong cuộc đối thoại với xác, hồn càng ngày ngày càng tỏ ra đuối lí, càng tỏ ra quát tháo nạt nộ át đi, càng chứng tỏ sự lúng túng, bất lực trong cuộc đấu tranh trực diện tay đôi với xác- thực chất là phản ứng bản năng, thú tính trong con ngời của mình.
Trong xác anh hàng thịt, hồn Trơng Ba cứ bị lôi kéo, bị tha hoá dần. Giờ đây, dù không muốn, ông đã trở thành thô lỗ, vụng về phũ phàng, lạnh lùng, tàn bạo đâu còn hiền hậu, nhẹ… nhàng nh Trơng Ba- ngời làm vờn xa.
Không muốn, dù có trốn chạy, hồn không thể phủ nhận sự thay đổi đó (ta không muốn, ta cần gì ).…
Sự chống đối ngày càng yếu dần: Nhng . Nh… ng…. Tuy mắng xac ti tiện, nhng hồn đành kê trời vì đã thúc thủ, hết đ- ờng biện bác và phải đầu hàng trong tuyệt vọng.
- ý nghĩa cuộc đối thoại giữa Hồn- Xác rất sâu sắc:
Đó là cuộc độc thoại trong tâm trạng một con ngời, giữa mơ ớc tinh thần cao thợng, đẹp đẽ và những dục vọng bản năng thấp hèn, tầm thờng. Chiến thắng chính mình, chiến thắng những đòi hỏi bản năng, cái ác, cái giả dối trong phần tối của con ngời là vô cùng khó khăn. Nhiều khi, trong hoàn cảnh éo le ( nh hoàn cảnh hồn Trơng Ba) thì khả năng bị tha hoá, biến chất là khó tránh khỏi.
- Về nghệ thuật: đối thoại, độc thoại rất sinh động, đầy sáng tạo, nhiều nghĩa ẩn dụ, thúc đẩy xung đột tới đỉnh điểm, đa tính cách nhân vật càng thêm rõ ràng, sắc nét.
4- Củng cố:
Cuộc đối thoai giữ Hồn- xác?
5- Hớng dẫn về nhà:
Chuẩn bị: T 86 tiếp bài
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 9/3/2011
Tiết 86
Hồn Trơng ba, da hàng thịt(T2) (Lu Quang Vũ)
12C:thứ……… ngày: tháng 3 năm 2011.… 12D: thứ……… ngày: tháng 3 năm 2011 …
I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu
- Hiểu bi kịch con ngời khi bị áp đặt vào nghịch cảnh: sống nhờ, sống vay mợn, tạm bợ và trái tự nhiên, khiến tâm hồn thanh cao, nhân hậu bị nhiếm độc, tha hoá bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục; tình cảnh bi kịch, trớ trêu, đau khổ của Trơng Ba khi tâm hồn thanh cao của ông phải ẩn trong thân xác hàng thịt thô lỗ t đó quyết định giải thoát đợc chết hẳn- không nhập vào xác ai nữa. Tâm hồn cao đẹp của ngời dân lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ cuộc sống trọn vẹn, hài hoà giữa thể xác, tâm hồn, khát vọng hoàn thiện nhân cách.
- ý nghĩa phê phán, chiều sâu t tởng của đoạn kịch, vở kịch. Nghệ thuật tạo tình huống, dựng cảnh, tạo đối thoại của tác giả. Truyền thống và hiện đại, phê phán mạnh mẽ và trữ tình đằm thắm.
- Tích hợp với vở kịch Tôi và chúng ta đã đợc học ở lớp 9.
II- Chuẩn bị:
Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức: Sĩ số 12C:……… 12D:……….. 2- Kiểm tra:
Cuộc đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác anh hàng thịt?
3- Bài mới:
Hoạt động của T-H Nội dung kiến thức cơ bản
Vì sao Đế Thích giúp cho hồn Trơng Ba sống lại trong thân xác anh hàng thịt và khi biết Tr- ơng Ba muốn thoát hoàn cảnh trớ trêu này thì ông lại muốn nhập hồn Trơng Ba vào thân xác cu Tỵ vừa mới qua đời? Có phải vì tiên hoàn toàn vô t th- ơng quí Trơng Ba?
Tìm đọc những câu thoại chứng tỏ sự thức nhận , quả quyết không muốn sống trong tình trạng oái oăm, khó chịu này nữa?
B- Đọc- hiểu chi tiết:
2- Các cuộc đối thoại giữa hồn Tr ơng Ba ( Trong xác hàng thịt với vợ, cháu gái và con dâu): thịt với vợ, cháu gái và con dâu):
- Tất cả mọi ngời trong gia đình dù cố chịu đựng và thích nghi với hoàn cảnh nhng càng không thể chấp nhận sự thật quái gở trong nhà mình.
+ Bà vợ dù rất thơng chồng, dù biết trong thân xác nặng nề, thô thiển này là linh hồn ngời chồng làm vờn của mình. Nhng bà đành cay đắng thừa nhận: Ông đâu còn là ông, đâu còn là ông
Trơng Ba làm vờn ngày xa! và bà đành bỏ ra đi trong đâu xót
thét gào.
+ Đứa cháu gái nội ngây thơ, trong sáng dứt khoạt không chấp nhận ông mình trong lão hàng thịt vụng về, thô lỗ làm hỏg cả hoa, cây, làm gẫy cả nan diều giấy của cu Tị. Nó căm ghét ông, mắng ông, đuổi ông vì ông ác, xấu lắm, ông là lão đồ tể. Nó dồn hồn Trơng Ba đến chân tờng của sự ân hận.
Khi Đế Thích có sáng kiến đa hồn Trơng Ba vào trú ở xác cu Tỵ, Trơng Ba suy nghĩ những gì? Điều đó chứng tỏ hồn Trơng Ba nh thế nào?
+ Chị con dâu, ngời hiểu và thơng bố chồng nhất nhng chính chị cũng thấy sợ vì thay đổi ngày càng nhiều, ngày càng lớn đến mức chị không còn nhận ra ông bố chồng hiền hậu, nhẹ nhàng, khéo léo trong hình dáng và thân xác lão hàng thịt cứ ngày một lộ rõ sự thô vụng, tàn nhẫn. Chị đau khổ và bất lực. - Đối thoại với 3 ngời thân yêu nhất của mình, hồn Trơng Ba càng thêm đau khổ, tuyệt vọng vì hoàn cảnh trớ trêu mà mình đã tự ngyện dấn thân vào.
- Nhng đến đây điểm xung đột đã tới điểm, cần mở nút. Hồn Tr- ơng ba đã tự nhủ, tự tuyệt một hớng giả thoát:
Nhng lẽ nào ta lại chịu thua mày và đánh mất mình? Mày
nói chẳng còn cách nào à? Có thật vậy không? Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần.
- Cái quí nhất của con ngời là cuộc sống. Nhng không phải bất cứ cách sống, kiểu sống nào. Sống mà đánh mất bản thân giả dối với ngời, với mình, kiểu nh hồn Trơng Ba đang sống thì thà chết còn hơn! Nhng cũng phải trải nghiệm vài tháng trong cảnh sống bi hài, bi đát ấy, hồn Trơng Ba mới thức nhận đợc điều này. Và ông quyết định gọi Đế Thích xuống trần để thực hiện quyết định của mình.
3- Cuộc đối thoại giữa tiên Đế Thích: