- Phân tích đề, xác định yêu cầu của bài viết. - Tìm ý và chọn ý cho bài văn.
- Lập dàn ý.
- Viết văn bản theo dàn ý đã xây dung.
- Đọc lại, sửa chữa, bổ sung và hàon thiện bài viết 3- Ôn tập về văn nghị luận:
Các yêu cầu ôn văn nghị luận:
Cho biết những nội dung chính cần ôn tập về văn nghị luận? Yêu cầu cụ thể của mỗi nội dung đó?
H: Làm đề 2 sgk T183.
đạo lí; một hiện tợng đời sống; một vấn đề văn học; một tác phẩm hoặcmotj đoạn trích (thơ, văn).
b- Lập luận trong văn nghị luận:
- Cấu tạo của văn nghị luận bao gồm các yếu tố: luận điểm, luận cứ và các phơng tiện liên kết lập luận.
- Các loại luận cứ: ngời thật, việc thật, số liệu thống kê, thơ văn, các ý kiến của các nhà chuyên môn…
- Các thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, bính luận, phân tích, so sánh, bác bỏ…
c- Bố cục của bài văn nghị luận:
Mở bài, thân bài, kết bài.
d- Diễn đạt trong bài văn nghị luận:
- Từ ngữ, câu phải ngắn gọn, trong sáng, chính xác.
- Có thể sử dụng một số biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn, thuyết phục.
II- Luyện tập:
Đề 2 sgk (T183): Phân tích một đoạn mà anh (chị ) thích nhất trong đoạn trích “Đất Nớc” của Nguyễn Khoa Điềm.
a- Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài nghị luận văn học.
- Thao tác lập luận, kiến thức cơ bản. b- Lập dàn ý.
c- Viết phần mở bài.
d- Chọn 1 ý trong dàn ý để viết thành đoạn văn. e- Trình bày trớc lớp
4- Củng cố:
- Cách làm văn nghị luận (Văn học, xã hội)
5- Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bi T97: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học.
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng. Soạn ngày 27/3/2010
Tiết 97 (Lí luận văn học)
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học (T1).
Giảng:
12C: thứ ngày… ……tháng…….năm 2011 12D: thứ ngày… ……tháng…….năm 2011
- Hiểu đợc những giá trị văn học và mối quan hệ giữa những giá trị ấy.
- Bản chất, đặc điểm, các mức độ tiếp nhận văn học; phân biệt tiếp nhận và đọc; mối quan hệ giữa tiếp nhận văn học và giá trị vănhọc.
- Tích hợp với bài lí luận văn học: Quá trình văn học, với các tác phẩm đã học ở THCS và THPT.
II- Chuẩn bị:
Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức: Sĩ số
12C:……….. 12D:……… 2- Kiểm tra:
Tinh thần chủ yếu của văn hoá Việt, theo tác giả Trần Đình Hợu là gì? Cho một vài ví dụ minh hoạ?
3- Bài mới: Hoạt động của T-H Hoạt động của T-H
Nội dung kiến thức cơ bản
H: Đọc 3 dòng đầu sgk T184. Em hiểu khái niệm giá trị văn học là gì? bắt nguồn từ đâu?
Phân biệt giá trị và tác dụng nh thế nào?
( H: Trả lời theo ý hiểu của mình).
H: Đọc mục 1 sgk T184,185. Nguồn gốc, bản chất, nội dung, ý nghĩa của giá trị nhận thức? Em hiểu từ chân trong chân-
thiện- mĩ nh thế nào? Học vănhọc, đọc tác phẩm văn chơng, em đã nhận thức đợc những điều gì? Ví dụ? I- Giá trị văn học * Khái niệm:
_ Giá trị văn học là khái niệm chỉ sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con ngời, tác động sâu sắc tới cuộc sống và con ngời.
- Nh vậy:
Quá trình vănhọc -> Giá trị văn học -> CSCN
Nhu cầu tinh thần con ngời -> Giá trị văn học ->CSCN. - Phân biệt giá trị và tác dụng:
+ Giá trị: từ đặc trng bản chất mang tính khái quát. + Tác dụng: cụ thể hơn.
1- Giá trị nhận thức:a- Nguồn gốc: a- Nguồn gốc:
Từ bản chất đặc trng của văn học: Tác phẩm văn họclà kết quả khám phá, lí giải hiện thực thế giới, con ngời của nhà văn để đáp ứng nhu cầu nhận thức của con ngời- ngời đọc. Đó là mộtnhu cầu tinh thần thiết yếu của con ngời để đợc tồn tại và phát triển.
b- Nội dung bản chất:
- Nhận thức về thế giới sâu rộng trong không gian và thời gian khác nhau (không giới hạn).
Giá trị giáo dục của vănhọc?
Giá trị thẩm mĩ?
VD: Mùa lá rụng trong vờn đến Thời xa vắng ở miền Bắc, từ
Bắt sấu ở U Minh Hạ miền Nam đến Hành trình hai vạn dặm
dới biển vòng quanh thế giới, từ Iliát, Ôđi-xê ở châu Âu đến nàng xi-ta ở ấn độ thần thoại đến Tình văn tiên nữ thời tơng lai Từ tiểu thuyết … Tam quốc diễn nghĩa thời Trung Hoa đến
thơ Hai C Nhật Bản, săn cá châu Mĩ => Văn học nối liền … những không gian mênh mông, những thời gian thăm thẳm trong một áng văn, dòng sông ngôn ngữ, hình tợng trớc mắt ngời đọc.
- Nhận thức về con ngời (vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, lí tởng, khát vọng, bi kịch ) qua các nhân vật văn học. … Văn học là nhân học
VD: Cô Tấm, Thạch Sanh, nàng Kiều, Lục Vân Tiên, chị Dậu…
- Từ nhận thức về bản thân, Văn họcluôn luôn đặt ra và trả lời câu hỏi về bản thể:
Ta là ai?
Tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của mỗi cá nhân qua sự so sánh, liên hệ, đối chiếu với văn học để thanh lọc tâm hồn, bong sáng trí tuệ, hoàn thiện nhân cách.
c- ý nghĩa:
+Văn học thực hiện và hớng tới chân lí, giúp ngời đọc tri thức.
+ Thực hành chữ chân (chân lí, chân thực, chân xác.
+ Nâng cao tâm fhiểu biết, nối dài cánh tay của con ngời để làm chủ thế giới, làm chủ bản thân.
2- Giá trị giáo dục:
- Văn học hớng đến cái thiện trên cơ sở cái chân; thực hiện chức năng giáo dục trên nền tảng nhận thức.
- Giáo dục và tự giáo dục, hớng thiện và hoàn thiện nhân cách là một nhu cầu thiết yếu của con ngời và văn học.
- Qua văn học và bằng văn học, ngời đọc đợc giáo dục tự giác, tự nguyện về lẽ sống, lí tởng, tâm hồn, tình cảm, đạo đạo đức, tác phong, biết phân biệt phải tái, đúng, sai, xấu tốt, cách ứng xử, quan hệ có văn hoá…
- Nhng không phải bằng những lời giáo huấn khô khan hay qui định bắt buộc mà them thía, xúc động theo những hình tợng văn học trong tác phẩm.
VD: Thơng và phục chị dậu, thơng yêu nàng kiều…
3- Giá trị thẩm mĩ:a- Nguồn gốc: a- Nguồn gốc:
Nhu cầu của con ngời và bản chất của văn học đều hớng cái đẹp (thẩm mĩ).
b- Bản chất:
Mối quan hệ giữa 3 giá trị trên?
thuật ngôn từ có giá trị thẩm mĩ). VD:
Hỡi cô tát nớc bên đang
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. (Ca dao)
Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng (Truyện Kiều)
4- Mối quan hệ giữa 3 giá trị:
Nhận thức Thẩm mĩ Giáo dục. 4- Củng cố: - Các giá trị văn học. 5- Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị T98 tiếp bài: Tiếp nhận văn học.
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng. Soạn ngày 28/3/2011
Tiết 97 (Lí luận văn học)
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học (T2).
Giảng:
12C: thứ……ngày……tháng……năm 2011. 12D: thứ……ngày……tháng năm 2011…
I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu
- Hiểu đợc những giá trị văn học và mối quan hệ giữa những giá trị ấy.
- Bản chất, đặc điểm, các mức độ tiếp nhận văn học; phân biệt tiếp nhận và đọc; mối quan hệ giữa tiếp nhận văn học và giá trị vănhọc.
- Tích hợp với bài lí luận văn học: Quá trình văn học, với các tác phẩm đã học ở THCS và THPT.
II- Chuẩn bị:
Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức: Sĩ số
12C:……….. 12D:……… 2- Kiểm tra:
Tinh thần chủ yếu của văn hoá Việt, theo tác giả Trần Đình Hợu là gì? Cho một vài ví dụ minh hoạ?
3- Bài mới:
Hoạt động của T-H Nội dung kiến thức cơ bản
H: đọc sgk và rút ra ý cơ bản.
T: Phân tích
H: Đọc sgk T188,189.
Nêu tính chất của tiếp nhận văn học?