* Ghi nhớ sgk T 162.
4- Củng cố:
- Những mặt tích cực và những mặt hạn chế của truyền thống văn hoá VN theo tác giả phân tích ?
- Năm đợc những điểm manh, chúng ta phát huy trong thời đại ngày nay.
5- Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị T90 Phát biểu tự do.
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng. Soạn ngày23/2/2011
Tiết 90
Phát biểu tự do.
Giảng:
12D: thứ………..ngày tháng… …….năm 2011
I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu
- Hiểu đợc thế nào là phát biểu tự do và thấy đợc sự khác biệt so với sự phát biểu theo chủ đề.
- Tích hợp với các kiến thc văn học, Tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống trực tiếp.
- Rèn luyện kĩ nămg phát biểu tự do trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức: Sĩ số 12C:……….. 12D:………. 2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3- Bài mới: Hoạt động của T-H
Nội dung kiến thức cơ bản
ở lớp 10, chúng ta đã nhắc đến các hình thức hoạt động giao tiếp nào?
1- Các hình thức hoạt động giao tiếp: (giao tiếp tự do (khẩu
ngữ), giao tiếp qui ớc, qui phạm (văn hoá, hội thoại). a- Giao tiếp tự do (khẩu ngữ):
* Khái niệm: là hoạt động giao tiếp thờng mang tính ngẫu
nhiên, trong đó các nhân vật giao tiếp có thể không bị ràng buộc về mặt pháp lí hoặc các quan hệ xã hội khác.
VD: bạn cũ gặp lại nhau, đám đông chuyện phiếm khi chờ tàu, xe hoặc giải lao.
* Đặc điểm:
- Số lợng nhân vật giao tiếp không hạn chế. - Quan hệ giao tiếp giữa các nhân vật lỏng lẻo. - Nội dung giao tiếp tản mạn.
- Ngôn ngữ giao tiếp mang tính khẩu ngữ, có thể chêm xen ngoại ngữ khá tự do.
* Vai trò:
- Là hình thức giao tiếp đầu tiên và nhu cầu hằng ngày, nhu cầu vĩnh cửu của con ngòi.
- Có tính phổ cập cao và là một trong những hình thức quan trọng để liên kết gia tộc, làng xã, cộng đồng.
Bản chất của việc phát biểu tự do là gì?
Các yêu cầu của việc phát biểu tự do?
Vì sao con ngời có nhu cầu phát biểu tự do?
b- Giao tiếp qui ớc, qui phạm (văn hoá hội thoại):* Khái niệm: * Khái niệm:
Là hình thức giao tiếp có ý thức, có tổ chức và có mục đích rõ ràng; trong đó các nhân vật giao tiếp thờng bị giàng buộc bởi những quan hệ pháp lí, quan hệ xã hôi ở các mức độ khác nhau.
VD: Họp gia tộc, hội thảo khoa học, dạy- học.
* Đặc điểm:
- Số lợng nhân vật giao tiếp có hạn và có thể xác định cụ thể. - Quan hệ giao tiếp ổn định và có tôn ti, trật tự.
- Nội dung giao tiếp nhất quán, tập trung.
- Ngôn ngữ giao tiếp bám sát các chuẩn mực của cộng đồng, sử dụng ngoại ngữ trong giới hạn cho phép, hoặc đợc sự thoả thuận của các nhân vật giao tiếp.
* Vai trò:
- Là hình thức giao tiếp cao, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra sự phát triển cho cá nhân và cộng đồng.
- Tuy không có tính phổ cao nh trong giao tiếp tự do, nhng cũng là một lĩnh vực hoạt động khá rộng lớn của cả xã hội loài ngời.
2- Bản chất của việc phát biểu tự do chính là hình thc giao tiếp khẩu ngữ. tiếp khẩu ngữ.
3- Các yêu cầu của việc phát biểu tự do:
- Không phát biểu một vấn đề mà bản than mình không am hiểu hoặc không hứng thú.
- Không nên mở rộng quá mức vấn đề, để dẫn tới một việc không làm chủ đợc nội dung muốn nói.
- Cần chú ý đến thái độ và hứng thú của ngời nghe.
4- Con ngời có nhu cầu phát biểu tự do vì cùng với nhu cầu nhận thức ( hiểu biết tự nhiên và xã hội, hiểu biết về chính bản nhận thức ( hiểu biết tự nhiên và xã hội, hiểu biết về chính bản
thân mình) là nhu cầu giao tiếp (trao đổi thông tin, trao đổi t t- ởng tình cảm và tạo lập các quan hệ xã hội), trong đó hình thức phát biểu tự do là hình thức giao tiếp đầu tiên của xã hội loài ngời, có tính phổ cập nhất và tính bền vững nhất (nó sẽ tồn tại vĩnh cửu cùng với sự tồn tại của xã hội loài ngời).
Nói cách khác, phát biểu tự do cũng là một trong những ph- ơng thức tồn tại và phát triển của con ngời, thiếu nó (hoặc bị t- ớc bỏ: bị giam trong ngục tối hoặc đày ra đảo hoang chẳng hạn) thì con ngời sẽ trở nên khuyết tật ở những mức độ nhất định, thậm chí có thể bị điên loạn.
* Ghi nhớ sgk T 164.
4- Củng cố:
- Phát biểu tự do.
5- Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị: T91 Phong cách ngôn ngữ hành chính.
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng. Soạn ngày25/2/2011
Tiết 91
Phong cách ngôn ngữ hành chính (T1)
12C: thứ……… ngày……tháng…….năm 2011 12D: thứ………..ngày tháng ...năm 2011… …
I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu
- Nắm đợc khái niệm về PCNNHC và các đặc trng cơ bản của PCNNHC. - Tích hợp với kiến thức văn- tiếng Việt đã học.
- Rèn kĩ năng viết các văn bản hành chính thông dụng trong nhà trờng và trong đời sống.
II- Chuẩn bị:
Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức: Sĩ số 12C:……….. 12D:……… 2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3- Bài mới: Hoạt động của T-H
Nội dung kiến thức cơ bản
H:Đọc mục 1 sgk T167,168 và trả lời các câu hỏi sau:
- Văn bản hành chính thờng có những dạng nào? - Nhận xét về đặc điểm chung của các văn bản đó? H: Đọcmục 2 sgk T169, 170. Từ nhận xét ở mục 1, hãy rút ra những đặc điểm tiêu biểu về ngôn ngữ của các văn bản hành chính?
I- Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính:1- Văn bản hành chính: