1- Bài tập 1 T172:
Một số văn bản hành chính thờng đợc sử dụng trong nhà trờng: Giấy khai sinh, đơn xin phép ( nghỉ học, chuyển lớp, bảo lu kết quả học tập), giấy chứng nhận tốt nghiệp, lí lịch, đơn xin vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…
2- Bài tập 2 (sgk T172):
Một số đặc điểm tiêu biểu của văn bản Quyết định về việc ban hành chơng trình THCS:
- Kết cấu 3 phần theo khuôn mẫu.
- Dùng nhiều từ ngữ hành chính: quyết định, ban hành, căn cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm. Quản lí nhà nớc, chỉ thị, hiệu lực, hớng dẫn, thi hành…
- Ngắt dòng, ngắt ý và đánh số rõ ràng, mạch lạc. Có thể các ý đó viết liền thành một câu dài:
VD: Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo căn cứ vào Nghị định ( ) quyết định điều 1, điều 2, điều 3… …
3- Bài tập 3:
Khi ghi biên bản cần chú ý những nội dung sau: - Quốc hiệu, têb biên bản.
- Địa điểm và thời gian họp. - Thành phần cuộc họp. - Nội dung họp.
Chữ kí của chủ toạ và th kí.
* Lu ý:
1- Về chức năng:
- Biên bản là loại văn bản ghi chép những sự việc sảy ra hoặc đang sảy ra trong hoạt động của các cơ quan, trờng học- tổ choc chính trị- xã hội, doanh nghiệp…
- Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành, mà chủ yếu đ- ợc ding làm chứng cứ, làm cơ sở để xem xét, kết luận một sự việc hoặc một sự kiện nào đó.
- Biên bản thuộc loại văn bản hành chính qui ớc cao, về hình thức thờng phải viết theo mấu, về nội dung đảm bảo tính khách quan, trung thực.
- Biên bản thờng đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống và có tần số sử dụng khá cao; Trong nhà trờng có thể dùng để ghi lại các cuộc họp cán bộ Đoàn, cán bộ lớp, cuộc họp xét kỉ luật, cuộc họp hội đồng giáo viên, cuộc họp phụ huynh học sinh.
2- Về nội dung:
a-
- Có thể ghi lại nội dung, diễn biến, thành phần tham dự cuộc họp.
- Biên bản có thể ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phơng tiện cho ng- ời vi phạm đã sử lí…
b- Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể (nếu có tang vật, chứng cứ, giấy tờ liên quan phải đính kèm theo).
- Ghi chép phải trung thực đầy đủ, không suy diễn chủ quan. - Thủ tục phải chặt chẽ (ghi rõ thời gian, địa điểm cụ thể)
- Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ, tối nghĩa.
3- Về hình thức:
- Phải viết đúng mẫu qui định.
- Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung văn bản.
4- Một số biên bản thờng gặp:
- Biên bản bàn giao công tác: (Giữa ngời nhận nhiệm vụ và ng- ời chuyển đi nơi khác).
- Biên bản Đại hội chi đoàn.
- Biên bản pháp y (ghi lại quá trình khám, chữa bệnh và những diễn biến về điều trị đối với bệnh nhân).
- Biên bản bầu danh hiệu Nhà giáo u tú, Nhà giáo nhân dân.
5- Cách viết văn bản:a- Phần mở đầu: a- Phần mở đầu:
- Phần mở đầu gồm có các mục: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản. - Tên của biên bản: nêu rõ nội dung chính của biên bản: Biên
bản sinh hoạt chi đội, biên bản trả giấy tờ, tang vật, phơng tiện vi phạm hành chính do chủ sở hữu, ngời quản lí hoặc ngời sử dụng hợp pháp.
b- Phần nội dung:
- Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc.
- Cách ghi phải trung thực, khách quan; không đợc thêm vào những ý kiến chủ quan của ngời viết.
- Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho ngời có trách nhiệm làm cơ sở xem xét để đa ra những kết luận đúng đắn.
c- Phần kết thúc gồm các mục:
- Thời gian kết thúc.
- Họ tên, chữ kí của chủ toạ, th kí các bên tham gia biên bản. - Chữ kí thể hiện t cách pháp nhân của những ngời có trách nhiệm lập biên bản.
6- Lời văn:
- Ngắn gọn, trong sáng, chuẩn mực và chỉ có một cách hiểu
4- Củng cố:
Đặc điểm văn bản hành chính, chú ý cách viết biên bản.
5- Hớng dẫn về nhà:
Chuẩn bi T93: Văn bản tổng kết.
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng. Soạn ngày 2/3/2011 Tiết 93 Văn bản tổng kết Giảng: 12C: thứ……… ngày……tháng…….năm 2011 12D: thứ………..ngày tháng ... năm 2011… …
I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu
- Tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học.
- Có kĩ năng viết đợcmotj văn bản tổng kết với nội dung và yêu cầu đơn giản, gần gũi với đời sống hoặc trong nhà trờng.
II- Chuẩn bị:
Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức: Sĩ số 12C:……… 12D:………. 2- Kiểm tra: Đặc trng PCNNHC? 3- Bài mới:
Hoạt động của T-H Nội dung kiến thức cơ bản
H: Đọc mục I sgk T173
Trong thực tế, chúng ta thờng làm công việc tổng kết trong những tình huống nào?
H: Đọc mục II sgk
T173,174,175 và trả lời câu hỏi. Văn bản trên thuộc loại văn bản tổng kết nào?
2- Bài Tổng kết tiếng Việt: Hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ
(chú ý mục I- Nội dung cơ bản
cần nắm vững), trả lơid câu hỏi
a,b.
Qua việc tìm hiểu 2 loại văn bản