III- Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức:
b- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn thơ (0,5đ) (4đ)
b- (4đ)
* Cảm nhận chung (0,5đ)
- T tởng đn của nhân dân chi phối cách cảm nhận của nàh thơ về ĐN, chi phối các yếu tố nghệ thuật để biểu hiện t tởng ấy.
* Về nội dung (2,5đ)
- Đoạn thơ mở đầu đợc xem nh là một định nghĩa của nhà tho về đất nớc. ĐN không ở đâu xa mà ở ngay trong cuộc sống mỗi gia đình nh lời kể chuyện của mẹ ( ĐN có trong .), đến miến … trầu bà ăn (ĐN bát đầu ), cho đên scác phong tục tập quán … quen thuộc (Tóc mẹ thì ); Từ tình nghĩa thuỷ chung của cha … mẹ ( Cha mẹ thơng nhau bằng ), đến hạt gạo ta ăn hàng ngày … (Hạt gạo ) . Tất cả đều làm nên ĐN.… …
- Sự cảm nhận về ĐN mới mẻ: ĐN đợc cắt nghĩa bằng yếu tố văn hoá dân gian (So sánh cảm nhận về đất nớc của một số nhà thơ nh Lí Thờng Kiệt, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu ) để … tháy sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về đất nớc.
* Nghệ thuật (0,5đ)
- Lựa chọn những hình ảnh tự nhiên, bình dị. Đó là những hình ảnh đợc chắt lọc từ kho tàng văn học dân gian, cách sử dụng linh hoạt, sáng tạo làm cho đất nớc gần gũi, thân thiết trong cuộc sống của mỗi con ngời.
- Giọng thơ suy t: thờng tự đặt ra câu hỏi, rồi tự trả lời.
* Nhận xét, đánh giá (0,5đ)
- Đoạn thơ thể hiện cái nhìn mới mẻ của nhà thơ về đất nớc. - Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm: giàu chất suy t, giàu vốn văn hoá dân gian.
c- (0,5đ):
- Khẳng định giá trị nội dung t tởng và nghệ thuật của đoạn thơ.
**Lu ý: Câu 2,3 H/S có thể trình bày theo những cách khác
nhau nhng phải đmả bảo yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học và các ý trong đáp án. Diễn đạt suôn sẻ, không mắc quá 3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu mới cho điểm tối đa.
Về học nắm chắc kiến thức cơ bản và cách làm bài văn nghị luận, làm đề cơng ôn tập tiếp.
5- Dặn dò:
Hệ thống toàn bộ kiến thức học lớp 12 để tự tin vào thi có kết quả, rèn
luyện kĩ năng viết bài.
Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng. Soạn ngàyn20/3/2011 Tiết103,104 Bài viết số 7 Giảng: 12C thứ 5 .ngày 21/3/2011… … 12D: thứ 5 ngày 21/4/2011…
I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu
- Kiểm tra - đánh giá mức độ hiểu và kĩ năng vận dụng những kiến thức cơ bản đã học môn Ngữ văn trong học kì II qua câu hỏi trắc nghiệm và bài làm văn tự luận.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp, chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT. - Tích hợp 3 phân môn Văn học- Tiếng Việt- Làm văn, Ngữ văn và những vấn đề thực tiễn nhật dụng.
II- Chuẩn bị:
Thiết bị: không.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 42/42… 12D: 45/45 2- Kiểm tra: Không. 3- Bài mới: Hoạt động của T-H
Nội dung kiến thức cơ bản
T: Phát đề. H: Làm bài.
I- Đề bài:
Phần chung cho tất cả các thi sinh (5đ)
Câu 1 (2đ)
Trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, khách ở quán trà nhà lão Hoa đã bàn về chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy?
Câu 2 (3đ):
Viết một bài văn ngắn không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách.
Phần riêng (5đ)
Câu 3a (Theo chơng trình chuẩn):
Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A-Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
Câu 3b (Theo chơng trình nâng cao):
Phân tích vẻ đẹp của hình tợng sông Hơng trong tác phẩm “Ai
đã đặt tên cho dòng sông?” của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc T-
ờng.
II- Đáp án:
Câu 1 (2đ):
Trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, khách ở quán trà nhà lão Hoa đã bàn về chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy?
- Cần đạt các ý sau:
a- Khách trong quán trà bàn về:
- Chuyện chiếc bánh bao tẩm máu tử tù (0,5đ) - Chuyện ngời tử tù họ Hạ bị chết chém (0,5đ)