Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận: 1 Tìm hiểu các đoạn trích sau:

Một phần của tài liệu van 12 (3) (Trang 48 - 51)

1- Tìm hiểu các đoạn trích sau:

a- Đối tợng cụ thể của 2 đoạn văn khác nhau:

- Đoạn 1: tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta. - Đoạn 2: Nhận xét về giá trị t tởng của Hàn Mặc Tử.

- So sánh về giọng điệu.

+ Giống nhau: trang trọng, hùng hồn, có ý nghĩa khẳng định. + Khác nhau:

Đ1: Thái độ căm thù giặc chi phối giọng điệu. Đ2: Thái độ trân trọng tài năng chi phối giọng điệu

b- Cơ sở tạo nên sự khác biệt là:

- Quan hệ giữa ngời viết với đối tợng nghị luận, nội dung nghị luận (kẻ thù/ đồng nghiệp).

- Phạm vi ảnh hởng của văn nghị luận (tầm thế giới/ trong thế giới nghiên cứu, phê bình của một cộng đồng).

- Mục đích của văn bản nghị luận.

c- Cách dùng từ ngữ (nhất là cách xng hô) khác nhau, đăc

biệt đoạn 1: sử dụng phép tu từ cú pháp (lặp mô hình câu) với mật độ cao: Chúng thi hành chính sách…Chúng lập ba chế

độ Chúng lập ra nhà tù Chúng thẳng tay chém giết… … …

Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa . Chúng giàng buộc . … …

Chúng dùng thuốc phiện…

a-Nhận xét giọng điệu của lời văn gnhị luận trong các ví dụ trên? Chỉ rõ những phơng tiện từ ngữ, kiểu câu ding để biểu hiện giọng điệu đó?

b- Phân tích ngắn gọn những cơ sở tạo nên sự khác biệt của giọng điệu ấy trong tong trờng hợp cụ thể?

Từ những nội dung đã tìm hiểu ở mục 1,2 hãy xác định đặc điểm quan trọng nhất trong văn nghị luận?

Phân tích rõ những đặc điểm trong cách sử dụng từ ngữ, sử dụng kết hợp các kiểu câu, biểu hiện giọng điệu của lời văn trong các đoạn trích?

ới:

a- Đoạn văn(1): có giọng hùng hồn, giục giã.

- Đoạn văn (2): có giọng điệu tâm tình, trò chuyện.

b- Cơ sở tạo nên sự khác biệt của giọng điệu là:

- Đoạn văn (1) là nhiệt huyết kêu gọi của một lãnh tụ đối với quốc dân, đồng bào

- Đoạn văn (2) là tình cảm ngỡng mộ đối với một tài thơ. 3- Giọng điệu cơ bản của lới văn nghị luận cơ bản là: trang trọng, trang nghiêm, nghiêm túc nhng ở các phần trong bài có thể thay đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thể.

Tính trang trọng, nghiêm túc thể hiện ở việc:

+ Dùng từ ngữ chuẩn mực (không dùng khẩu ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng ).…

+ ở việc viết câu văn mạch lạc.

+ ở thái độ tôn trọng ngời đọc (ngời nghe).

Tuy nhiên, ngời viết vẫn có quyền sử dụng một số biện pháp tu từ từ vựng, tu từ cú pháp trong những trờng hợp cụ thể để tạo nên sức hấp dẫn cho văn bản.

* Ghi nhớ sgk T157

IV- Luyện tập:

1- Bài tập 1 (sgk T157): - Đoạn 1:

+ Giọng điệu hùng hồn, mang ý nghĩa khẳng định + Từ ngữ chuẩn mực, trang trọng.

+ Câu văn mạch lạc, tờng minh.

- Đoạn 2:

+ Giọng điệu hóm hỉnh.

+ Sử dụng lối chơi chữ: đứng đắn/ lu đãng, hão huyền, thanh

bần/ mối luỵ, chan hoá, cô đơn, tài hoa/ phá bĩnh…

+ Sử dụng kiểu câu đăng đối gần với văn biền ngẫu.

- Đoạn 3:

+ Giọng điệu luận thuyết vừa mang ý nghĩa phát hiện, vừa mang ý nghĩa khẳng định.

+ Sử dụng từ ngữ có ý nghĩa tơng phản: yếu đuối/ hùng mạnh,

tủi nhục/ vinh quang, chịu đựng/ bất bình, khóc/ cời, lê lết trên mặt đất/ vùng vẫy trên cao, tự ti/ tự tôn.

+ Sử dụng cấu trúc mô hình “ nếu .thì… ” và phép lặp mô hình câu.

2- Bài tập 2 (về nhà)4- Củng cố: 4- Củng cố:

- Giọng điệu cơ bản của văn nghị luận và ở mõi phần trong bài văn có thể thay đổi cho phù hợp với nội dung cụ thể.

5- Dặn dò:

- Chuẩn bị T88,89 Nhìn về vốn văn hoá dân tộc.

Ngời soạn Nguyễn Thị Hồng Lơng

Soạn ngày 10/3/2011 Tiết 88

Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (T1)

(Trích Đến hiện đại từ truyền thống- Trần Đình Hợu Giảng:

12C:thứ……… ngày: tháng 3 năm 2011… 12D: thứ……… ngày tháng 3 năm 2011…

I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu

- Hiểu những nét văn hoá đặc thù truyền thống của VN đợc nêu và luận giải trong bài viết để để phát huy trong thời đại hội nhập.

- Hệ thống luận điểm và lập luận khoa học, chặt chẽ sắc xảo của tác giả về những vấn đề lớn của văn hoá VN.

- Tích hợp với bài Con đờng trở thành kẻ sĩ hiện đại Việt Nam và bài T duy hệ

thống- nguồn sức sống mới của đổi mới t duy Phan Đình Diệu.

II- Chuẩn bị:

Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.

III- Tiến trình bài dạy:

1- Tổ chức: Sĩ số: 12C:……….. 12D:………. 2- Kiểm tra:

ý nghĩa của vở kịch Hồn Trơng Ba da hàng thịt?

3- Bài mới:

Hoạt động của T-H Nội dung kiến thức cơ bản

H: Đọc tiểu dẫn T193,194

T: Chốt lại I- Tiểu dẫn:

Tác giả (1926- 19995):

- Tham gia phong trào Việt Minh.

- Dạy học ở trờng Huỳnh Thúc Kháng (Nghệ an). - 1959- 1963: học Đại học Tổng hợp tại Mát xcơ va.

- 1963- 1995: dạy học tại khoa Ngữ văn trờng DH Tổng hợp Hà Nội.

- Đợc phong tặng nhà giáo Nhân dân 1985.

- Đợc tặng giải thởng nhà nớc về khoa học công nghệ năm 2000.

- Chuyên gia nghiên cứu triết học, lịch sử, vănhọc VN trung, cận đại.

* Nhìn về vốn văn hoá dân tộc đợc trích từ tiểu luận Về vấn đề

tìm đặc sắc văn hoá dân tộc (In trong Đến hiện đại từ truyền

thống).

Một phần của tài liệu van 12 (3) (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w