Tổng kết và luyện tập:

Một phần của tài liệu van 12 (3) (Trang 46 - 48)

1- Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của vở kịch nói:

Hành động và ngôn ngữ nhân vật rất phù hợp với tính cách và tình huống kịch. Biến hoá, lôi cuốn, lời thoại của hồn Trơng Ba và Đế Thích vừa hớng ngoại, vừa hớng nội, vừa đối thoại, vừa độc thoại nội tâm.

- Tình huống kịch mâu thuẫn, xung đột kịch căn thẳng, hợp lí, kết thúc bất ngờ,tự nhiên, ấm áp tình ngời.

- Trơng Ba chết hẳn nhng sống mãi trong sự kính yêu, thơng nhớ của mọi ngời, trong cuộc sống tiếp nối hằng ngày.

- Điều tốt lành sẽ đợc tiếp nối,phát huy qua các thế hệ

2- ý nghĩa của vở kịch m ợn tích truyện cổ dân gian :

- Phê phán thói chạy theo ham muốn tầm thờng vật chất, chỉ thích hởng thụ đến mức phàm tục, thô thiển.

- Phê phán những kẻ lấy cớ tâm hồn là đáng quí, thanh cao để chẳng chăm lo thích đáng đời sống sinh hoạt vật chất, dẫn đến đời sống biếng lời, không tởng, duy tâm.

- Tình trạng con ngời phải sống giả dối, sống bám, không dám, không đợc sống thật với bản thân mình. Con ngời dễ bị đẩy đến chỗ tha hoá vì danh, vì lợi.

- đề nghị một lối sống: hài hoà tinh thần vật chất, sống thật trung thực với mọi ngời, với chính mình.

3- Bài tập nâng cao:

Phân tích lớp kịch cuộc đối thoại giữa Hồn và Xác: - Mâu thuẫn giữa Hồn và Xác- đạo đức và tội lỗi.

- Bi kịch của con ngời không đợc sống đúng với bản chất tự nhiên của mình.

Triết lí:

- Cuộc sống thật đáng quí nhng sống nh thế nào mới là điều quan trọng. Hạnh phúc thật sự chân chính là đợc sống đúng với mình và với mọi ngời.

4- Củng cố:

- ý nghĩa của vở kich?

5- Hớng dẫn về nhà:

Chuẩn bị: T 87 Lỗi diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngành10/3/2011

Tiết 87

Diễn đạt trong văn nghị luận (Tiếp theo)

Giảng:

12C:thứ……… ngày ……tháng 3 năm 2011 12D: thứ……… ngày:……tháng 3 năm 2011

- Nắm đợc những chuẩn mực diễn đạt của bài văn nghị luận. Biết tránh về các lỗi dùng từ, viết câu. sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt của bài văn nghị luận.

- Tích hợp với các kiến thức văn- tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống trực tiếp.

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt để viết bài văn nghị luận.

II- Chuẩn bị:

Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không.

III- Tiến trình bài dạy:

1- Tổ chức: Sĩ số 12C:………. 12D:……….. 2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3- Bài mới:

Hoạt động của T-H Nội dung kiến thức cơ bản

Tìm hiểu các đoạn trích sau và thực hiện các êu cầu nêu ở dới? a-Đối tợng nghị luận và nội dung cụ thể của 2 đoạn trích trên khác nhau nhng giọng điệu trong lời văn có điểm gì tơng đồng? Ngoài điểm twong đồng đó, giọng điệu tong đoạn có những nét gì đặc trng, riêg biệt? Cơ sở chủ yếu tạo nên sự káhc biệt về giọng điệu của lời văn trong những đoạn trích trên là gì?

Chỉ rõ cách sử dụng từ ngữ hoặc cách sử dụng kết hợp các kiểu câu, các phép tu từ vựng hoặc cú pháp có vai trò chủ yếu trong việc biểu hiện giọng điệu của từng đoạn?

Một phần của tài liệu van 12 (3) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w