II- Tiếp nhận văn học:
3- Câu 3 (sgk T197):
- Tình huống và vai trò của tình huống đặc biệt quan trọng trong truyện ngắn và tiểu thuyết (khắc hoạ nhân vật, tạo chủ đề, tạo hấp dẫn ).…
3 loại tình huống chủ yếu:
+ Tình huống hành động (Hành động mang tính chất đột biến, bớc ngoặt của nhân vật).
+ Tình huống tâm trạng (chuyển biến, khám phá, diễn biến tâm lí, tâm trạng).
+ Tình huống nhận thức (khoảnh khắc giác ngộ chân lí). - Đó là tình huống nhận thức:
+ Sự bừng tỉnh ngộ về chân lí đời sống (nhân vật Đẩu- chánh án toà án huyện).
+ Đời sống và nghệ thuật (nhân vật nghệ sĩ Phùng) sau khi đợc chứng kiến và tham gia vào câu chuyện gia đình ngờ thuyền chài và săn tìm bức ảnh nghệ thuật thuyền và biển trong sơng mù. Đó là sự nhận thức mới mẻ và sâu sắc về cái đẹp của nghệ thuật có khi lại hàm chứa sự thật khắc nghiệt gai góc.
+ Nghệ sĩ không chỉ bằng lòng và thoả mãn với cái đẹp thơ mộng bên ngoài mà phải khám phá, lí giải đợc cái đẹp bằng bản chất, cái đẹp sự thật ở bên trong. Không nên chỉ nhìn hành động bên ngoài mà xét đoán bản chất con ngời. Giải quyết những vấn đề gia đình và xã hội hậu chiến ở đâu cũng vậy là vô cùng phức tạp, khó khăn và tế nhị, nhiều khi nan giải, phải chờ đợi, kiên nhẫn, giáo dục từ
Ba da hàng thịt?
ý nghĩa t tởng và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Số phận con ngời?
từ và đồng bộ…
4- Câu 4:
ý nghĩa đoạn trích Hồn Trơng Ba da hàng thịt:
- Phê phán những biểu hiện tiêu cực của lối sống (quan niệm sống và tình trạng sống) đơng thời (cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX) ở nớc ta.
- Từ mâu thuẫn căng thẳng, gay gắt giữa linh hồn và xác thịt, đạo đức và tội lỗi.
- Bi kịch con ngời phải sống giả dối, không đợc sống đúng mình, thật với mình (hồn Trơng Ba thanh cao trong thân xác anh hàng thịt thô lỗ).
- Gửi gắm triết lí: Cuộc sống thật đáng quí nhng không phải sống thế nào cũng đợc. Con ngời phải luôn đấu tranh với bản thân để vwon tới sự hào hợp thống nhất giữa linh hồn và thể xác, hớng tới sự hoàn thiện nhân cách.