3.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân
3.2.2.1 Áp dụng mơ hình đo lường rủi ro lãi suất một cách thích hợp
Trong tương lai gần, Vietcombank có thể nghiên cứu áp dụng mô định giá lại trong đo lường rủi ro lãi suất vì mơ hình này tương đối đơn giản trong việc tính tốn, khơng địi hỏi những kỹ thuật phức tạp. Mặt khác, hoạt động của Vietcombank hiện tại chủ yếu là hoạt động huy động vốn và cho vay, cơ cấu tài sản ít có những tài sản có giá trị biến động theo thị trường do việc phát hành và nắm giữ các giấy tờ có giá cịn tương đối khiêm tốn. Hiện nay, mơ hình này được áp dụng khá phổ biến tại Mỹ. Tuy nhiên, hiện nay Vietcombank chưa có đủ điều kiện để áp dụng mơ hình này (chẳng hạn, trong báo cáo số liệu thực tế của Ngân hàng hiện nay khơng phân nhóm Tài sản nợ - Tài sản có theo các loại kỳ hạn: 1 ngày, 1 tháng, 3 tháng…). Vì vậy, Ngân hàng nên nghiên cứu sâu mơ hình này để có thể vận dụng một cách linh hoạt và hiệu quả.
Mơ hình tham khảo: MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI
Nội dung của mơ hình định giá lại là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tài sản có và lãi suất thanh tốn chovốn huy động sau một thời gian nhất định. Để sử dụng mơ hình này, trước hết tồn tài sản Có và tài sản Nợ của ngân hàng sẽ được phân thành các nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kỳ hạn, tính trên cơ sở thời hạn cịn lại của tài sản. Cơ sở phân loại dựa vào mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất (đối với tài sản có) và chi phí trả lãi (đối với tài sản Nợ) khi lãi suất thị trường có sự thay đổi. Hiện nay mơ hình định giá lại đang được áp dụng ở Mỹ, Quỹ dự trữ liên bang Mỹ yêu cầu các ngân hàng Mỹ phải báp cáo định kỳ hàng quý chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ theo các kỳ hạn sau:
a) Kỳ hạn đến một ngày b) Trên một ngày đến 3 tháng c) Trên 3 tháng đến 6 tháng
78
d) Tren 6 tháng đến 1 năm e) Trên một năm đến 5 năm f) Trên 5 năm
TT Kỳ hạn Tài sản Có Tài sản Nợ Chênh lệch
1 1ngày 30 40 -10 2 Trên 1 ngày đến 90 ngày 40 60 -20 3 Trên 90 ngày đến 180ngày 90 110 -20 4 Trên 180 ngày đến 360 ngày 100 70 +30 5 Trên 360 ngày đến 5 năm 60 40 +20
Cộng 320 320 0
Theo bảng trên, chênh lệch của nhóm tài sản có kỳ hạn 1 ngày là -10triệu USD nên nhóm tài sản đó sẽ được định giá lại ngay khi lãi suất thay đổi. Những tài sản được định giá lại hàng ngày thường là những khoản tiền gửi và tiềnvay trên thị trường liên ngân hàng. Trong trường hợp trên, nếu lãi suất qua đêm tăng thì thu nhập rịng từ lãi suất sẽ giảm vì ngân hàng có tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất lớn hơn tài sản có có cùng kỳ hạn một ngày. Như vậy, có thể xác định mức độ giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi suất thay đổi theo mơ hình định giá lại như sau:
NIIi = GAPi x Ri
GAPi =RSAi - RSLi Trong đó:
NIIi : sự thay đổi thu nhẩpịng từ lãi suất của nhóm t sản i Ri : Mức thay đổi lãi suất của nhóm i
GAPi : Chênh lệch tài sản Có và tài sản Nợ của nhóm i RSAi : Số dư tài sản Có nhóm i
RSLi : Số dư tài sản Nợ nhóm i
Có thể thấy rằng, ở ngân hàng trên, đối với nhóm thứ nhất ( i =1): GAP1=RSA1-RSL1= 30 - 40 = -10
79
Nếu lãi suất qua đêm tăng 1%thì mức thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất của nhóm 1 trong một năm tới sẽ là :
NII1 =(-10) x0,01 = -0,1( triệu USD)
Ngân hàng có thể tính tốn chênh lệch tài sản Có và tài sản Nợ nhày cảm với lãi suất theo phương pháp tích luỹ, được ứng dụng phổ biến nhất là đến 12 tháng.
Theo ví dụ từ bảng trên thì chênh lệch tích luỹ đến 12 tháng của ngân hàng , tức là chênh lệch tài sản có và tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất trong kỳ hạn 1 năm được tính như sau :
CGAP =(-10) +(-20) +(-20) +30 = -20 triệu USD
Nếu tỷ lệ thay đổi lãi suất trung bình đối với tài sản Có và tài sản Nợ (R ) là 1% thì mơ hình định giá lại cho biết mức thay đổi thu nhập lãi suất ròng trong năm tới của ngân hàng trên là :
NII = CGAP x R = (-20) x 0,01 = -0,2tr USD
Theo mơ hình trên có thể thấy rằng, khi tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng có chênh lệch, ngân hàng ln đứng trước nguy cơ rủi ro lãi suất khi lãi suất biến động. ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập rịng của ngân hàng được tóm tắt như sau:
GAP Sự thay đổi lãi suất Sự thay đổi thu nhập ròng >0 Tăng Tăng
>0 Giảm Giảm <0 Tăng Giảm <0 Giảm Giảm
Đối với việc đo lường rủi ro lãi suất, chúng ta có thể áp dụng mơ hình định giá lại vì cơng việc tính tốn có thể được thực hiên tương đối đơn giản, tuy nhiên để áp dụng được mơ hình này trong cơng tác quản lý rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam thì trước mắt cần phải giải quyết một số vấn đề sau :
80
- Cần có sự nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức, tồn diện về cơng tác quản lý rủi ro lãi suất trong hệ thống ngân hàng, từ NHNN là cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động ngân hàng đến các NHTM và các TCTD khác.
- Cần thay đổi phương pháp thống kê tại các NHTM để ngân hàng có thể xác định được nhanh chóng thờì hạn cịn lại của tồn bộ tài sản có và tài sản Nợ trên bảng cân đối tài sản của ngân hàng.
- Tại các NHTM cần thiết lập bộ phân chuyên trách về quản lý rủi ro lãi suất để thực hiên các công việc: dự báo thay đổi lãi suất thị trường, đo lường rủi ro lãi suất, nghiên cứu các cơng cụ phịng ngừa rủi ro và đưa ra các yêu cầu cụ thể cho các bộ phân tác nghiệp trong ngân hàng để thực hiên biện pháp phòng ngừa rủi ro…
3.2.2.2. Cải tiến phương pháp thống kê nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho việc đo lường, giám sát, kiểm soát và báo cáo rủi ro lãi suất
Việc lượng hóa rủi ro lãi suất địi hỏi phải có một hệ thống thơng tin đầy đủ, số liệu chính xác, cập nhật hàng ngày về thời gian đến hạn của các khoản mục tài sản cso, tài sản nợ, về các luồng tiền phát sinh từ tài sản. Để sử dụng được mô hình định giá lại trong đo lường rủi ro lãi suất, nguyên tắc cần đặt ra là tất cả tài sản có, tài sản nợ nhạy cảm lãi suất phải được theo dõi theo những kỳ hạn định giá lại phù hợp. Ví dụ, ta có thể sử dụng biểu mẫu sau:
81
Bảng 3.1 Giá trị TSN-TSC theo các kỳ hạn định giá
TT Kỳ hạn Tài sản Có Tài sản Nợ Chênh lệch 1 1ngày
2 Trên 1 ngày đến 90 ngày 3 Trên 90 ngày đến 180ngày 4 Trên 180 ngày đến 360 ngày 5 Trên 360 ngày đến 2 năm 6 Trên 2 năm đến 5 năm
Từ bảng trên, Ngân hàng có thể tính được trong vòng 1 tháng tới, 3 tháng tới… những TSN-TSC sẽ được định giá lại với giá trị là bao nhiêu cũng như mức chênh lệch giá trị TSC và TSN nhạy cảm lãi suất theo từng kỳ hạn là bao nhiêu. Từ đó, ngân hàng có thể dự báo được mức độ thiệt hại về thu nhập của Ngân hàng khi lãi suất thị trường thay đổi.
Để đảm bảo cho việc đo lường rủi ro lãi suất được chính xác, Vietcombank cần chú ý những vấn đề sau:
- Cải tiến phương pháp thống kê nhằm đảm bảo theo dõi được thời hạn định giá lại của các khoản mục TSN-TSC. Thực chất, đó chính là thời hạn cịn lại của tài sản. Cụ thể, Ngân hàng phải thống kê đầy đủ cho từng loại tài khoản tiền gửi, từng khoản cho vay… sau bao lâu sẽ đến hạn thanh tốn. - Có đầy đủ số liệu thống kê trong quá khứ để có thể khảo sát được sự ổn định của các khoản mục TSN không kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn trước những biến động của lãi suất; qua đó, giúp cho việc phân loại tài sản theo nhóm nhạy cảm hay kém nhạy cảm với lãi suất.
- Đối với các khoản mục được thanh tốn theo nhiều kỳ hạn như chơ vay tiêu dùng trả góp, cho vay trung dài hạn, cần có số liệu chính xác về giá trị thanh toán của từng kỳ hạn; trên cơ sở đó, chia tài sản đó thành nhiều phần, mỗi phần tương ứng với một kỳ hạn định giá lại.
82
- Thống kê và xác định số lượng khách hàng rút tiền trước thời hạn hoặc trả nợ trước thời hạn hay đề nghị ngân hàng gia hạn nợ đề từ đó có cơ sở tính tốn phân loại tài sản, nợ vào nhóm nhạy cảm lãi suất hoặc kém nhạy cảm lãi suất.
- Ngân hàng cần xác định rõ ràng trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận trong việc đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro lãi suất để báo cáo trực tiếp với BGĐ và HĐQT. Việc theo dõi, tính tốn chênh lệch giá trị TSN-TSC nhạy cảm lãi suất theo từng thời kỳ định giá lại có thể được thực hiện tốt nếu Vietcombank tuân thủ nghiêm túc quy định của NHNN trong Quyết định 457/2005/QĐ – NHNN ban hành ngày 19/4/2005 của thống đốc NHNN, trong đó yêu cầu các TCTD phải xây dựng bảng phân tích các tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay và các tài sản "Nợ" phải thanh toán đối với từng loại đồng tiền trong những khoảng thời gian sau:
a. Trong ngày hôm sau b. Từ 2 đến 7 ngày
c. Từ 8 ngày đến 1 tháng d. Từ 1 tháng đến 3 tháng
Trên cơ sở tính tốn chênh lệch TSC-TSN nhạy cảm lãi suất, bộ phận quản lý rủi ro lãi suất có thể xác định được mức độ rủi ro lãi suất thông qua việc đánh giá tác động thay đổi lãi suất đến thu nhập ròng của Ngân hàng cho từng loại tài sản nội tệ, ngoại tệ.