Đơn vị tính: số lƣợng
Qua biểu đồ 2.5 ta thấy việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện nay chỉ tập trung chủ yếu vào một vài dịch vụ, các ngân hàng cần có những chính sách phù hợp hơn để thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ tải chính ngân hàng.
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các ngân hàngthƣơng mại trên địa bàn TPHCM thƣơng mại trên địa bàn TPHCM
2.4.1.Thành tựu
Bƣớc vào năm 2013, nền kinh tế nƣớc ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn thách thức. Là năm thứ 6, nền kinh tế Việt Nam rơi vào trì trệ, tăng trƣởng dƣới mức tiềm năng. Ảnh hƣởng nặng nề từ khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trƣờng xuất nhập khẩu, thị trƣờng vốn, thị trƣờng lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau của nƣớc ta.
Thị trƣờng tín dụng vì thế mà cũng chịu những ảnh hƣởng nhất định, tuy nhiên phát triển dịch vụ tài chính trong năm vừa qua cũng có những thành tựu đạt đƣợc đáng khích lệ.
Thứ nhất, các dịch vụ huy động vốn, cho vay… đều có sự tăng trƣởng so với năm 2012, các NHTM cũng đã đầu tƣ hơn vào các dịch vụ tài chính cá nhân thể hiện qua một số cải tiến:
+ Tiện ích của tài khoản cá nhân: Ngồi chức năng là tài khoản tiền gửi thơng thƣờng của cá nhân, hầu hết các NHTM còn cung cấp dịch vụ ngân hàng thấu chi.
+ Đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master Card, Amex,…
+ Phát triển mạnh dịch vụ chi trả lƣơng qua tài khoản cá nhân, thanh tốn tiền hàng hóa và dịch vụ, chuyển tiền và thanh tốn hóa đơn tiền điện, tiền nƣớc, điện thoại qua các ngân hàng.
+ Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng: Các NHTM đang mở rộng các dịch vụ cho vay tiêu dùng nhƣ: vay mua ô tô, mua nhà…
+ Gia tăng tính tiện lợi về dịch vụ tài khoản cho khách hàng dựa trên công nghệ ngân hàng hiện đại nhƣ cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet Banking, Moble Banking…
+ Liên minh giữa các NHTM trong kinh doanh thẻ để cho phép thẻ của một NHTM phát hành có thể rút tiền mặt tại các ATM hoặc có thể thanh tốn tại các máy POS của một số ngân hàng trong liên minh.
+ Tăng thêm số lƣợng máy ATM, máy POS/EFTPOS/EDC đáp ứng cho nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng. Đồng thời chất lƣợng dịch vụ cũng đƣợc cải thiện hơn qua bằng việc tăng khả năng thanh toán cho chủ thẻ thơng qua phát hành thẻ thanh tốn đồng thƣơng hiệu và đa ứng dụng có liên kết với các tổ chức khác, nhƣ trƣờng học, hãng taxi, hãng hàng không…; chú trọng tăng độ an tồn, bảo mật của thẻ thanh tốn nhƣ ứng dụng công nghệ Chip trong hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ.
Thứ hai, theo kết quả khảo sát đã đƣợc trình bày ở phần trên, mức độ hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ tài chính cá nhân là khá cao. Đây là thành công của các NHTM khi luôn đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng trong điều kiện thị trƣờng tín dụng gặp nhiều khó khăn.
2.4.2. Tồn tại, hạn chế
- Chiến lƣợc phát triển của các NHTM có nhiều điểm tƣơng đồng, nhƣ phát triển dịch vụ tài chính cá nhân, doanh nghiệp, mở rộng quy mô mạng lƣới và phát triển nguồn nhân lực, công nghệ, quản trị điều hành…Điều này phản ánh mặt bằng phát triển chung, song cũng gây ra nhiều khó khăn trong xây dựng chiến lƣợc riêng của mỗi NHTM khi muốn tạo dựng cái riêng của mình trƣớc cơng chúng.
- Theo kết quả khảo sát về số lƣợng dịch vụ tài chính đƣợc sử dụng đã đƣợc trình bày ở trên, ta thấy các dịch vụ ngân hàng hiện nay chỉ đƣợc tập
trung vào một vài dịch vụ nhất định. Điều này cho ta thấy các NHTM còn chƣa chú trọng vào việc phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân đến mọi tầng lớp dân cƣ, đây là một hạn chế trong quá trình phát triển của các NHTM tại Tp. Hồ Chí Minh nói riêng và cả hệ thống ngân hàng nói chung.
- Các dịch vụ tài chính cá nhân đƣợc các NHTM cung cấp hiện nay đƣợc khách hàng đánh giá cao (Theo kết quả khảo sát về mức độ hài lòng đối với ngân hàng chính đƣợc trình bày ở trên). Tuy nhiên vẫn còn một vài điểm các ngân hàng cần phải khắc phục (nhƣ thời gian giao dịch thuận tiện, nhiều chƣơng trình khuyến mãi hơn và ƣu đãi cho khách VIP) để đáp ứng hơn nữa nhu cầu của khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ tài chính do ngân hàng mình cung cấp.
- Sự phối hợp giữa các NHTM trong việc thực hiện các dịch vụ tài chính
mới cịn chƣa hiệu quả: Mỗi hệ thống ngân hàng phát triển một chiến lƣợc hiện đại hóa khác nhau, ít có sự gắn kết với nhau, ví dụ về hoạt động thanh toán thẻ, séc, máy ATM…, gây ra sự lãng phí về vốn và thời gian, sự cạnh tranh không đáng có giữa các ngân hàng, sự khó khăn trong việc lựa chọn của các khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng. - Khả năng tài chính của các ngân hàng còn thấp, mặc dù phần lớn các
NHTM Việt Nam đều đạt yêu cầu vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng. Song nếu so với quy mơ tài chính của các NHTM trong khu vực thì mức vốn điều lệ này vẫn ở mức khiêm tốn. Trong bối cảnh hiện nay, năng lực tài chính của các ngân hàng cịn hạn chế, nhất là đối với các NHTM cổ phần, đây là một trong những nguyên nhân gây ra khó khăn trong việc triển khai về cơng nghệ đối với các dịch vụ tài chính ngân hàng mới nhƣ Home banking, Internetbanking…
- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam còn ở mức thấp. Năm 2013, tỷ trọng tiền mặt lƣu thông trên tổng phƣơng tiện thanh tốn bình
qn ln nhỏ hơn 12%. Qua đó, ta thấy đƣợc tỷ trọng thanh tốn không dùng tiền mặt của hệ thống ngân hàng luôn chiếm ƣu thế so với thanh toán dùng tiền mặt trên hệ thống. Tuy nhiên, tỷ lệ này còn cao hơn so với một số nƣớc trong khu vực. Chính tâm lý dùng tiền mặt và sự hiểu biết về dịch vụ tài chính cá nhân của đa số ngƣời dân Việt Nam còn thấp, cũng là một trong những nguyên nhân để cho việc mở rộng dịch vụ tài chính cá nhân cịn gặp nhiều khó khăn.
- Bức tranh hoạt động dịch vụ tài chính cá nhân sẽ đƣợc vẽ lại khá đậm với việc cạnh tranh gay gắt từ các NHTM nhà nƣớc đang trong giai đoạn cổ phần hóa để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và việc chuyển hƣớng sang bán lẻ; các NH nƣớc ngoài đang xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam dƣới nhiều hình thức, các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài sẽ mở rộng hoạt động, trong đó dịch vụ tài chính cá nhân sẽ là một trong những đích ngắm của họ. Tóm lại, trong thời gian sắp tới, cuộc chiến tranh giành thị phần bán lẻ của các NHTM trong và ngoài nƣớc sẽ rất gay gắt, tuy nhiên nó lại tạo điều kiện để các dịch vụ tài chính cá nhân phát triển mạnh mẽ, tiếp cận đƣợc với tất cả tầng lớp dân cƣ.
2.4.3. Nguyên nhân
Nhƣ đã trình bày ở trên, dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM còn nhiều hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nhiều phía khác nhau, bao gồm cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.
Thứ nhất, mặt dù đã đƣợc đầu tƣ nhiều vào các dịch vụ tài chính nhƣng các nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh của dịch vụ tài chính (đặc biệt là dịch vụ ngân hàng hiện đại ) cịn thiếu, chƣa có tính chun nghiệp; kỹ năng xử lý của các nhân viên ngân hàng cịn thấp. Bên cạnh đó, hành lang pháp lý chƣa hồn thiện và đồng bộ, hệ thống thơng tin cơ sở hạ tầng cịn kém phát triển, thiếu đồng bộ, thiếu kết nối giữa các ngân hàng cũng là một trong những nguyên nhân khiến dịch vụ tài chính cá nhân cịn nhiều hạn chế, phát triển chậm.
Thứ hai, năng lực tài chính của các NHTM hiện nay còn hạn chế, thiếu vốn để đầu tƣ cơ sở hạ tầng, CNTT phục vụ cho việc triển khai các dịch vụ tài chính ngân hàng mới nhƣ Home banking, Internetbanking.
Thứ ba, thói quen ƣa thích sử dụng tiền mặt của ngƣời dân cùng với những lo sợ dịch vụ tài chính cá nhân đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng hiện đại thƣờng chứa đựng nhiều rủi ro là những nguyên nhân cơ bản nhất kìm hãm sự phát triển của dịch vụ tài chính cá nhân. Hiện nay, do thu nhập và trình độ của ngƣời dân chƣa cao, nên các phƣơng tiện TTKDTM còn xa lạ với phần lớn ngƣời dân. Tâm lý e ngại phức tạp, sợ rủi ro khi tiếp cận các phƣơng tiện thanh toán hiện đại đã ngăn cản các phƣơng tiện thanh toán mới đi vào cuộc sống hàng ngày của ngƣời tiêu dùng. Hầu hết các doanh nghiệp đang giao dịch tại chi nhánh đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên vẫn thích chi trả lƣơng bằng tiền mặt. Khách hàng cá nhân sử dụng các dịch vụ ngân hàng đa phần là nhân viên cơng sở có thu nhập cao, ổn định và trình độ cao, đối tƣợng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tầng lớp dân cƣ của nền kinh tế. Vì thế mà các thanh tốn trong khu vực dân cƣ phần lớn vẫn sử dụng tiền mặt, ngay cả ở trung tâm thành phố, ngày một nhiều trung tâm mua sắm, thƣơng mại, vui chơi; là nơi thuận lợi cho phát triển hoạt động TTKDTM thì ngƣời dân vẫn ƣa chuộng sử dụng tiền mặt hơn.
Kết luận chƣơng 2
Dich vụ tài chính cá nhân của các NHTM đã gia tăng qua các năm cả về số lƣợng lẫn giá trị giao dịch, điển hình là hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và hoạt động thanh tốn thẻ. Thực trạng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tuy chƣa đạt đƣợc nhiều kết quả nổi bật nhƣng một số chỉ tiêu về các hoạt động của dịch vụ này (huy động vốn, tín dụng, tiền mặt trong tổng phƣơng tiện thanh toán, thanh toán thẻ) cũng đã cho thấy việc phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh các năm vừa qua. Ngoài ra, kết quả khảo sát đã chỉ ra đƣợc mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tài chính cá nhân và số lƣợng các dịch vụ tài chính đang đƣợc sử dụng phổ biến hiện
nay. Kết quả sẽ là bằng chứng thực nghiệm để các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đề ra những giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân trong thời gian sắp tới.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
3.1 Định hƣớng và mục tiêu phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng trên địa
bàn Tp. Hồ Chí Minh
3.1.1 Tiềm năng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Xu thế phát triển các dịch vụ tài chính doanh nghiệp đã bị tác động nhiều bởi cuộc khủng hoảng tài chính trong thời gian qua. Chính vì thế, phát triển dịch vụ tài chính cá nhân là xu thế mới của các NHTM hiện nay và các ngân hàng phải quay lại với miền đất bị bỏ quên nay. Tp. Hồ Chi Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nƣớc, có nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ tài chính cá nhân với dân số đạt gần 8 triệu ngƣời và cơ cấu dân số “vàng” 70% trong độ tuổi lao động, thu nhập đầu ngƣời trên 4.500 USD. Đây là tiềm năng rất lớn cho các NHTM Việt Nam hƣớng tới.
Một số lƣợng lớn du học sinh du học nƣớc ngoài về làm việc tại Việt Nam, những ngƣời đi đầu trong việc sử dụng công nghệ, sẽ gây sức ép hiện đại hóa hạ tầng cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ tài chính cá nhân lên các NHTM. Khi thƣơng mại điện tử phát triển, số lƣợng ngƣời tiêu dùng mua hàng thông qua kênh thƣơng mại điện tử cũng sẽ gia tăng. Theo đó, các dịch vụ thanh tốn trực tuyến cũng sẽ đƣợc đẩy mạnh.
Áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng ngân hàng nói chung và trong lĩnh vực tài chính cá nhân nói riêng đang ngày càng lớn. Chính vì vậy, các ngân hàng cần mở rộng phạm vi hoạt động sang nhiêu lĩnh vực, đa dạng hóa dịch vụ, nhằm khai thác các cơ hội kinh doanh mới. Bên cạnh đó, xu hƣớng tiêu dùng dựa trên vốn vay ngân hàng ngày càng lan rộng; là một điều kiện thuận lợi để phát triển, đa dạng hóa các dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM.
Thói quen tiêu dùng của ngƣời dân đang dần thay đổi. Mặc dù việc thanh toán bằng tiền mặt vẫn tƣơng đối phổ biến, nhƣng phong cách tiêu dùng trong xã hội ngày càng văn minh hơn, thƣơng mại bán lẻ đã và đang có những thay đổi khá mạnh mẽ với sự ra đời của nhiều hệ thống phân phối nhƣ siêu thị, hệ thống cửa hàng quy mơ lớn…Và tại chính các điểm này, phƣơng tiện thanh tốn qua thẻ là một phƣơng tiện ngày càng đƣợc ƣa chuộng. Xã hội ngày càng phát triển thì tƣ duy và thói quen của ngƣời dân cũng dần thay đổi mà điển hình là thói quen sử dụng thẻ rút tiền ATM. Đồng thời, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ngƣời dân đang dần quen với các phƣơng tiện thanh toán hiện đại nhƣ thẻ, séc, các dịch vụ ngân hàng điện tử…
Thu nhập và trình độ dân trí của ngƣời dân tại Tp. Hồ Chí Minh cịn thấp so với các nƣớc trong khu vực nhƣng đều tăng dần qua các năm. Với kết quả tăng trƣởng kinh tế đạt 9,3% trong năm 2013, kinh tế Tp. Hồ Chí Minh đạt mức tăng trƣởng thấp hơn so với dự kiến (9,5%), tuy nhiên thu nhập bình quân đầu ngƣời tại thành phố đã đạt 4.513 USD. Trong hai năm cuối của giai đoạn 2011 – 2015, cùng với dự báo kinh tế - xã hội thành phố tiếp tục đà tăng trƣởng, chỉ tiêu này sẽ đƣợc nâng lên 4.800 USD. Đây là con số hồn tồn có thể đạt đƣợc nếu Thành phố quyết tâm triển khai tốt các giải pháp phát triển kinh tế. Ngoài ra, trong những năm gần đây, GDP của Việt Nam đã liên tục tăng trƣởng ở mức cao. Tp. Hồ Chí Minh dự báo tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nội địa bình quân hàng năm là 12%, trong đó tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 57%. Đây là một trong những tiềm năng để phát triển dịch vụ tài chính cá nhân trong tƣơng lai của các NHTM trên địa bàn Thành phố.
Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh cũng đƣa ra Dự báo một số chỉ tiêu hoạt động ngân hàng tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn 2011 – 2015 nhƣ sau:
30%
+ Dịch vụ tín dụng và đầu tƣ cung ứng vốn sẽ tăng từ 20% đến 25%. + Tổng khối lƣợng thanh toán qua ngân hàng đạt mức tăng trƣởng bình quân hàng năm từ 30% đến 35%.
40%.
+ Dịch vụ thanh tốn thẻ tăng trƣởng bình qn hàng năm từ 30% đến
3.1.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tp. Hồ Chí Minh lần thứ V và theo chƣơng trình mục tiêu lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015 của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, chúng ta có thể khái quát một số mục tiêu và định hƣớng phát triển về