thƣơng mại trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 201 1 2013
3.3. Kiến nghị phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các ngân hàng thƣơng mại trên
3.3.1. Đối với cơ quan quản lý vĩ mô
Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi về môi trƣờng kinh tế với những giải pháp cụ thể để các NHTM trên địa bàn phát triển hiệu quả các hoạt động dịch vụ ngân hàng. Tp. Hồ Chí Minh cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM phát triển và mở rộng hệ thống mạng lƣới theo quy hoạt chung của ngành ngân hàng. Qua đó, các NHTM có thể tiếp cận khách hàng, ngƣời dân tốt hơn, phát triển dịch vụ tốt hơn về cả số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ. Đồng thời, cần tăng cƣờng các hoạt động phối hợp giữa các sở ngành liên quan nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng về cơ
chế chính sách, về các thủ tục hành chính có liên quan, để giải phóng mọi nguồn lực của các NHTM, để cho các NHTM tự do thể hiện thế mạnh của mình.
Thứ hai, trong kế hoạch (định hƣớng) phát triển kinh tế của địa phƣơng cần xây dựng các chính sách hỗ trợ về phát triển nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng. Đặc biệt là nguồn nhân lực công nghệ thông tin; nhân lực quản lý nhằm nâng cao năng lực quản trị; hiệu quả hoạt động cho các ngân hàng trên địa bàn. Cần cơ cấu tỷ lệ nhất định cán bộ ngân hàng thành phố đƣợc đào tạo trong chỉ tiêu đào tạo nguồn nhân lực của UBND TP cử đi đào tạo ở nƣớc ngồi.
Thứ ba, tổ chức thơng tin đầy đủ về đề án phát triên dịch vụ tài chính ngân hàng trên địa bàn thành phố. Trong đó thơng tin đầy đủ về nội dung, kế hoạch và mục tiêu cần đạt tới cho các NHTM có liên quan; các cơ quan ban ngành và thông tin để mọi doanh nghiệp, ngƣời dân nắm bắt về các tiện ích mà các dịch vụ tài chính ngân hàng mang lại để đảm bảo đạt đƣợc những kết quả, mục tiêu mà đề án đƣa ra.
Thứ tƣ, chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ các ƣu tiên đặc biệt cho ngành ngân hàng trong việc tạo môi trƣờng hoạt động tốt, các điều kiện về cơ sở kỹ thuật nhƣ: điện, đặc biệt là hệ thống hạ tầng viễn thông; hệ thống điện luôn đƣợc đảm bảo 24/24 phục vụ tốt cho hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống thanh toán chung của ngành ngân hàng.
Thứ năm, cần chỉ đạo xây dựng các chƣơng trình kinh tế; chƣơng trình phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng để ngành ngân hàng thành phố thực hiện. Sự cung cấp thơng tin về tình hình phát triển dịch vụ; phát triển cơng nghệ trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ các định hƣớng và giải pháp mà UBND TP đƣa ra có tác động tích cực đến q trình triển khai và thực hiện hiệu quả đề án phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng trên địa bàn thành phố.
3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nƣớc – chi nhánh Hồ Chí Minh
Thứ nhất, NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo thông lệ quốc tế đồng thời phối hợp chặt chẽ công cụ lãi suất và tỷ giá, kiểm soát và điều tiết lãi
suất thị trƣờng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là diễn biến lạm phát. Trong đó, mặt bằng lãi suất cơ bản sẽ đƣợc duy trì ổn định nhƣ năm 2013. Riêng lãi suất cho vay tùy theo cân đối của NHTM nên điều chỉnh giảm xuống khoảng 1 -2 %. Điều hành tỷ giá cơ bản ổn định phù hợp với cân đối vĩ mơ và cán cân thanh tốn với mức điều chỉnh khơng q 2%. Từ đó, tạo tiền đề để ổn định kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng, qua đó, tạo ra cơ sở vững chắc cho việc đẩy mạnh các dịch vụ tài chính của các NHTM.
Thứ hai, cần xây dựng và ban hành sớm những quy định cụ thể về mơ hình tập đồn tài chính ngân hàng, quy mơ tập đồn về vốn điều lệ, tổng tài sản, số lƣợng chi nhánh, số lƣợng tối thiểu của các cơng ty con trong tập đồn. Đặc biệt cần có những thơng tƣ liên bộ ngành cho phép các công ty con đƣợc thành lập và hoạt động một cách thống nhất và thơng thống, có hiệu quả.
Thứ ba, cần phối hợp với Hiệp hội ngân hàng triển khai các biện pháp giảm thiểu tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng trong việc phát triển tín dụng, mạng lƣới đơn vị chấp nhận thẻ, lôi kéo khách hàng bằng các biện pháp giảm, miễn phí, chiết khấu cho các khách hàng đăng ký mới. Tình trạng này khơng làm gia tăng số lƣợng ngƣời dân chuyển sang dịch vụ tài chính mới mà chỉ chuyển giao từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, tạo áp lực cho những ngân hàng nhỏ, gây rối loạn thị trƣờng.
Thứ tƣ, cần tăng cƣờng hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống NHTM. Ngân hàng nhà nƣớc là ngƣời có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động kinh doanh của các NHTM, trong đó có dịch vụ tài chính cá nhân. NHNN cần đơn đốc và giám sát các dịch vụ tài chính cá nhân đƣợc NHTM cung cấp, nâng cao chất lƣợng của công tác thanh tra của NHTNN đối với các dịch vụ này. Tăng cƣờng khn khổ pháp lý và kiểm sốt, tập trung vào việc cải thiện khả năng giám sát của NHNN đối với các NHTMVN. Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế để xác định một cách rõ ràng về sự an toàn và lành mạnh của các nghiệp vụ ngân hàng; cải tiến các tiêu chuẩn kế toán và thực hiện kiểm tốn hàng năm
do các cơng ty kiểm tốn độc lập nƣớc ngồi tiến hành, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.Việc tăng cƣờng hiệu lực quản lý của NHNN đối với các dịch vụ tài chính cá nhân cũng cần đƣợc đề cập nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển và phịng ngừa rủi ro trong q trình hoạt động.
Thứ năm, cần phối hợp với các Bộ Thông tin và Truyền thông để đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phổ biến kiến thức về các dịch vụ tài chính trong tầng lớp dân cƣ, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng, tiện ích của các dịch vụ tài chính này; tiến hành phối hợp với các cơ quan chức năng, các trung tâm cung ứng dịch vụ thanh toán để tiến hành một cuộc điều tra chính thức, có quy mơ trên tồn nƣớc để tìm hiểu về nhu cầu, quan điểm của mọi tầng lớp dân cƣ, các tổ chức kinh tế về dịch vụ tài chính trong từng giai đoạn, từ đó tìm ra phƣơng pháp, phƣơng hƣớng đề xuất lên chính phủ để có lộ trình xây dựng các đề án phát triển dịch vụ tài chính phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay.
3.3.3 Đối với cơ quan đơn vị, doanh nghiệp
Các cơ quan đơn vị, doanh nghiệp có các khoản thanh tốn dịch vụ thƣờng xuyên và ổn định về số lƣợng khách hàng cũng nhƣ về khối lƣợng trả lƣơng rất lớn cho ngƣời lao động, nhƣ: Bƣu điện, hàng không, điện lực, bảo hiểm, xăng dầu…cần ủng hộ ngân hàng trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng, tạo thói quen sử dụng các tiện ích ngân hàng hiện đại trong đời sống dân cƣ. Các đơn vị cung cấp dịch vụ cần có sự hợp tác chặt chẽ với các NHTMVN trong việc thanh tốn hóa đơn đảm bảo vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, khách hàng, ngân hàng và toàn xã hội.
Các điểm bán hàng, siêu thị, khu du lịch…cần tích cực tham gia và đón nhận các dịch vụ TTKDTM nhƣ thẻ, séc ngân hàng…Tuyệt đối không đƣợc từ chối hoặc thu thêm phí, gây khó khăn cho khách hàng trong q trình thanh tốn. Thực hiện phối hợp với các NHTM đào tạo cho cán bộ làm cơng việc thanh tốn có thể nhận biết, thao tác xử lý và thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro trong việc tiếp nhận các cơng cụ thanh tốn hiện đại.
Các nhà cung cấp dịch vụ (nhƣ các công ty điện thoại, viễn thông, điện nƣớc, dịch vụ trò chơi…) và các trung gian cung cấp dịch vụ/ cổng thanh tốn (Smartlink, Banknet…) cần có sự hợp tác chặt chẽ với các NTHM theo mơ hình liên kết bên thứ ba trong hoạt động thanh toán để cung cấp các dịch vụ tiện ích cho dân cƣ nhƣ kết nối hệ thống thẻ các NTHMVN, thanh tốn hóa đơn, dịch vụ trả trƣớc và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân và triển khai dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTMVN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã đƣợc trình bày trong Chƣơng 2 với những ƣu điểm và hạn chế. Chƣơng 3 đi vào đề xuất các giải pháp và kiến nghị để góp phần phát triển dịch vụ tài chính cá nhân trong thời gian tới. Để có thể hồn thành đƣợc định hƣớng, mục tiêu đã vạch ra cần có sự tiến hành nhanh các biện pháp cải thiện tình hình dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM; cũng nhƣ sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, NHNN và các cơ quan chức năng. Hi vọng những giải pháp trong chƣơng 3 sẽ phát triển đƣợc các dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, tạo đƣợc bƣớc phát triển bền vững; hồn thành đƣợc mục tiêu và định hƣớng phát triển của hệ thống ngân hàng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đã đề ra, góp phần đƣa dịch vụ tài chính cá nhân đi vào cuộc sống của ngƣời dân Việt Nam.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, dịch vụ tài chính cá nhân đã khẳng định đƣợc vai trị to lớn trong q trình thanh tốn nói riêng cũng nhƣ tồn bộ nền kinh tế nói chung, đem lại nhiều tiện ích cho ngƣời dân. Vì thế, việc phát triển dịch vụ tài chính cá nhân giữ một vai trò quan trọng. Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân sẽ tạo điều kiện huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, phân bổ và sử dụng một cách hiệu quả nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Đối với các NHTM, trong nhiều năm qua đã nỗ lực trong hoạt động dịch vụ tài chính cá nhân. Với sự gia tăng về doanh số cả về lƣợng và giá trị giao dịch, cho thấy hoạt động của các NHTM đã có hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều hạn chế mà các NHTM cần khắc phục.
Qua quá trình làm việc, xuất phát từ cơ sở lý luận và các nghiên cứu thực tế, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp để phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại các NHTM trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Mong rằng những giải pháp trên cùng sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và các Cơ quan chức năng sẽ đóng góp phần nào vào sự phát triển dịch vụ tài chính cá nhân trong thời gian sắp tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH M ỤC TÀ I LI ỆU TIẾ NG VI ỆT
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.
2. Hồ Thanh Xuân, 2013. Phát triển dịch vụ ngân hàng – hƣớng đi bền vững
cho NHTM Việt Nam. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. <
http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 11727:phat-trin-dch-v-ngan-hang-hng-i-bn-vng-cho-nhtm-vit-
nam&catid=49:thu-vien&Itemid=102>. [Ngày truy cập: 13 tháng 3 năm
2014]
3. Lê Thị Bích Ngọc, 2008. Phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Tuyển tập báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6”.
4. Ngân hàng nhà nƣớc – Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, 2012. Báo cáo tổng kết hoạt động ngành ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2012. 5. Ngân hàng nhà nƣớc – Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, 2013. Báo cáo tổng kết
hoạt động ngành ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2013.
6. Nguy
êñ kê.
Đăng Dờ n , 2007.
Nghiêp̣
vụ Ngân hà ng thương mại . NXB Thống
7. Nguyễn Khánh Dƣơng, 2007. Phát triển dịch vụ tài chính của ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hậu WTO. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
8. Tổ chức WTO, 1995. Phụ lục 1 – Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS)
9. Trầm Thị Xuân Hƣơng và cộng sự, 2012.
Nghiêp̣ vụ Ngân hà ng thương
10. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Tp. Hồ Chí Minh: NXB lao động xã hội.
11. Trần Hồng Ngân và cộng sự, 2001. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Tp. Hồ Chí Minh. Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
DANH M ỤC TÀ I LI ỆU TIẾ NG AN H
1. The Nielsen Finance IPG , 2011. Nielsen Personal Finance Monitor 2011. < http://vi.scribd.com/doc/85162436/Nielsen-Personal-Finance-Monitor- June2011 >. [Ngày truy cập: 12 tháng 12 năm 2013]
2. The Nielsen Finance IPG , 2010. Nielsen Personal Finance Monitor Mid –
year 2010. < http://vi.scribd.com/doc/87147961/Nielsen-VN-Personal- Finance-Monitor-Mid-year-2010>. [Ngày truy cập: 01 tháng 12 năm 2013]
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
Xin chào Anh/Chị !
Tôi là học viên lớp Cao học thuộc trƣờng Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh. Hiện nay tôi đang tiến hành cuộc nghiên cứu về đề tài “Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM Việt Nam – Nghiên cứu trƣờng hợp tại TP. HCM”. Kính mong Anh/ Chị dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi dƣới đây. Cũng xin lƣu ý Anh/ Chị là khơng có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả ý kiến trung thực của Anh/ Chị đều đóng góp vào sự thành cơng của nghiên cứu này. Tôi rất mong nhận đƣợc sự cộng tác chân tình của Anh/ Chị.
PHẦN CÂU HỎI
Câu hỏi 1: “Anh/ Chị có đang sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính của ngân hàng khơng? Vì sao q khách sử dụng? Thời gian sử dụng là bao lâu?”
Câu hỏi 2: “Các yếu tố nào của nền kinh tế xã hội làm Anh/ Chị quan
tâm khi quyết định sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng?”
Câu hỏi 3: “Các yếu tố nào của khoa học công nghệ làm Anh/ Chị quan
tâm khi sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng?”
Câu hỏi 4: “Về quy trình hoạt động của ngân hàng, những yếu tố nào
làm Anh/ Chị quan tâm khi sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng?”
Câu hỏi 5: “Về yếu tố con ngƣời, yêu cầu nào của Anh/ Chị đặt ra khi
sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng?” ---o0o---
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của Anh/ Chị. Kính chúc Anh/ Chị nhiều sức khỏe và thành công
PHỤ LỤC 2. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI TP. HỒ CHÍ
MINH
Xin chào Anh/Chị
Tơi là Phạm Minh Quan, học viên cao học ngành Ngân hàng trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện nay tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài“Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp tại TP. HCM”. Mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi này. Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp dưới đây chỉ đơn thuần nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích nào khác.
Xin lưu ý Anh/Chị là khơng có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả quan điểm của Anh/Chị thể hiện qua việc trả lời bản khảo sát đều giúp ích cho nghiên cứu của tơi. Tơi xin cam đoan sẽ giữ bí mật mọi thơng tin do Anh/Chị cung cấp. Rất mong sự hợp tác của Anh/Chị để tơi hồn thành tốt bài nghiên cứu này.
Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu x vào ơ tƣơng ứng với lựa chọn của mình.
Trước tiên, vui lịng cho biết về tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng của Anh/Chị
1.Anh/Chị có từng hay đang sử dụng dịch vụ ngân hàng chƣa?