Bài học rút ra cho Việt Nam trong việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM nghiên cứu trường hợp tại TPHCM (Trang 39 - 43)

1.3. Kinh nghiệm thế giới về phát triển dịch vụ tài chính và bài học kinh nghiệm cho

1.3.3. Bài học rút ra cho Việt Nam trong việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính

quan cho các khách hàng chính quốc thì hiện nay, nhiều ngân hàng nƣớc ngoài đã thực sự quan tâm và thâm nhập vào thị trƣờng ngân hàng bán lẻ. Với chất lƣợng dịch vụ ngày càng đƣợc nâng cao và hình ảnh tồn cầu của mình, trong thời gian tới, các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài sẽ là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của các NHTMVN.

1.3.3. Bài học rút ra cho Việt Nam trong việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính chính

Từ những kinh nghiệm có đƣợc từ các ngân hàng hoạt động trên thế giới về phát triển dịch vụ tài chính, một số bài học có thể áp dụng cho NHTM Việt Nam nhƣ sau:

Thứ nhất, cải thiện mơi trường pháp lý

Trong một thời gian dài đóng cửa nền kinh tế cũng nhƣ việc bảo hộ quá lâu của nhà nƣớc đối hệ thống ngân hàng đã làm cho khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong nƣớc bị ảnh hƣởng đáng kể đặt biệt là cạnh tranh với ngân hàng

nƣớc ngoài, việc gia nhập WTO cũng nhƣ lộ trình mở cửa thị trƣờng tài chính tiền tệ làm cho khả năng tiếp cận nguồn vốn cũng nhƣ khả năng, kinh nghiệm quản lý của các ngân hàng Việt Nam tăng lên đang kể và đó là cơ sở để nâng cao năng lực tài chính, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam.

Mức độ phát triển tài chính góp phần vào sự tăng trƣởng của nền kinh tế. Các chính sách hạn chế tăng trƣởng kinh tế sẽ làm giảm cơ hội đầu tƣ cho các ngân hàng. Tƣơng tự nhƣ vậy, các chính sách hạn chế khả năng của khu vực tài chính – ngân hàng để đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế sẽ làm giảm triển vọng phát triển kinh tế bền vững.

Do các chính sách của chính phủ nhằm duy trì sự kiểm sốt trực tiếp đối với hoạt động ngân hàng có xu hƣớng làm giảm khả năng và các động lực đổi mới, do vậy giảm lợi thế so sánh của các ngân hàng trong nƣớc. Môt khuôn khổ đảm bảo an toàn, quản trị kinh doanh, giám sát phù hợp và các chính sách khuyến khích thị trƣờng là những yếu tố quan trọng để hoạt động ngân hàng đạt đƣợc kết quả tốt trong dài hạn.

Để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, cần phải xây dựng một môi trƣờng pháp lý ngân hàng trong nƣớc hấp dẫn với các cơ chế chính sách nhất qn, có quy định quyền sở hữu rõ ràng, cơng tác thanh tra giám sát an toàn với mức độ độc lập cao, chế độ báo cáo và kiểm toán minh bạch, tạo lập một sân chơi bình đẳng và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh để tất cả các ngân hàng (trong nƣớc và nƣớc ngồi) phát triển.

Thứ hai, ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng

Khoa học, cơng nghệ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng, các ngân hàng thành công trong thời gian gần đây đều áp dụng đƣợc những thành tựu khoa học, công nghệ vào hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy, việc đầu tƣ đổi mới ứng dụng khoa học, công nghệ vào hoạt động kinh doanh ngân hàng là cần thiết, tạo tiền đề đa dạng hóa sản phẩm,

mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ tài chính trong hệ thống ngân hàng.

Thứ ba, chọn chiến lược kinh doanh

Các ngân hàng cần chọn cho mình chiến lƣợc kinh doanh tƣơng ứng với tiềm năng của mình, các ngân hàng thành cơng trong chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm đa số đều chọn cho chiến lƣợc kinh doanh bán lẻ và phát triển dịch vụ tài chính cá nhân, điều này có vẻ phù hợp với NHTM trong nƣớc với năng lực tài chính chƣa thực sự lớn mạnh trong khi lại am hiểu thị trƣờng. Vì vậy, NHTM cần chọn cho mình chiến lƣợc kinh doanh phù hợp.

Thứ bốn, trình độ phát triển kinh tế

Hoạt động ngân hàng có mối tƣơng quan rất cao với trình độ phát triển của mỗi quốc gia, dịch vụ ngân hàng ra đời cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia đó. Vì vậy, trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế ngân hàng cần đƣa ra những dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày càng gia tăng của thị trƣờng và trong trƣờng hợp ngƣợc lại, ngân hàng cần đƣa ra các dịch vụ mang tính tiết kiệm nhất cho khách hàng.

Thứ năm, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng

Cần phải có chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng để xác định nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, từ đó, tùy từng loại đối tƣợng khách hàng ngân hàng tiến hành tạo ra những dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của từng loại khách hàng, tránh việc ngân hàng tạo ra những dịch vụ không đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

Kết luận chƣơng 1

Việc hệ thống hố cơ sở lý luận về dịch vụ tài chính cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại đã cho thấy đƣợc tầm quan trọng của các dịch vụ tài chính này trong một nền kinh tế phát triển. Các nhân tố ảnh hƣởng tới dịch vụ tài chính cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cũng đƣợc hệ thống hoá nhằm giúp cho việc phân tích

thực trạng và đánh giá về hoạt động dịch vụ tài chính cá nhân tại các ngân hàng thƣơng mại đƣợc chính xác và rõ ràng hơn.

Ngoài ra, bài học kinh nghiệm của các ngân hàng của một số quốc gia trên thế giới trong việc phát triển dịch vụ tài chính sẽ góp phần lựa chọn ra những bài học phù hợp để ứng dụng vào nền kinh tế Việt Nam. Từ đó sẽ góp phần hỗ trợ cho các ngân hàng thƣơng mại trong việc phát triển dịch vụ tài chính cá nhân trong thời gian sắp tới.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

2.2. Thực trạng hoạt động và phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân của Ngânhàng thƣơng mại trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2013

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM nghiên cứu trường hợp tại TPHCM (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w