Kinh nghiệm của Canada

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM nghiên cứu trường hợp tại TPHCM (Trang 36 - 38)

1.3. Kinh nghiệm thế giới về phát triển dịch vụ tài chính và bài học kinh nghiệm cho

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Canada

Canada là một trong những nƣớc có trình độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới (là thành viên của khối G7) với tƣ các thành viên lâu đời của OECD, GATT và gần đây là NAFTA. Vì vậy, lĩnh vực tài chính khơng những phát triển và có vai trị hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Canada, mà cịn có tính chất cạnh tranh cao trên thị trƣờng quốc tế. Năm 1997, khu vực tài chính ở Canada chiếm tới 5,2% GDP và thu hút 4,5% lao động của toàn bộ nền kinh tế. Do việc mở cửa thị trƣờng nên hoạt động dịch vụ tài chính ở Canada mang tính quốc tế hóa cao, nhiều tổ chức, cơng ty nƣớc ngồi thực hiện hoạt động kinh doanh tại Canada và ngƣợc lại. Hoa Kỳ là đối tác kinh doanh lớn nhất chiếm tới hơn 50% giá trị dịch vụ kể cả nhập khẩu và xuất khẩu. Tuy mức độ mở cửa thị trƣờng ngày càng trở nên thơng thống trong thời gian gần đây, song việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính ở Canada cũng khơng có nghĩa là tự do hóa hồn tồn.

Trƣớc khi tham gia ký kết hiệp định về thƣơng mại dịch vụ tài chính giữa các nƣớc thành viên WTO (năm 1997), cả một thời kỳ dài Canada áp dụng luật 10/25 trong lĩnh vực ngân hàng. Luật này quy định cá nhân (tổ chức) nƣớc ngồi khơng đƣợc phép sở hữu q 10% (25%) bất kỳ loại cổ phiếu nào của một ngân hàng nhất định đƣợc thành lập theo một điều khoản riêng (Schedule I). Bên cạnh đó, việc mở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện trực tiếp từ ngân hàng nƣớc ngoài là điều không thể. Các ngân hàng nƣớc ngoài muốn hoạt động tại Canada phải thành lập dƣới hình thức cơng ty con hoạt động bằng vốn độc lập của chính cơng ty con đó theo một điều khoản riêng (Schedule II) và không đƣợc tham gia vào hoạt động dịch vụ bán lẻ. Những hạn chế này là những trở ngại đáng kể đối với sự thâm nhập của các ngân hàng nƣớc ngoài, nhƣng cũng đồng thời đƣợc coi là những biện pháp an toàn cho sự hoạt động của các ngân hàng nội địa tránh đƣợc sự cạnh tranh và đảm bảo tính chủ quyền điều hành của chính phủ trong một chừng mực nhất định.

Các ngân hàng đƣợc thành lập theo Schuedule I đều là những ngân hàng lớn có mạng lƣới tồn quốc với hơn 8.000 chi nhánh, nắm giữ trên 90% tài sản của toàn bộ ngành ngân hàng và chủ yếu do ngƣời Canada sở hữu. Những công ty con của những ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc thành lập theo Schedule II chỉ chiếm một thị phần nhỏ và chuyên biệt trong một số lĩnh vực nhƣ dịch vụ đầu tƣ, dịch vụ vay trả, thanh toán đối với các doanh nghiệp kinh doanh.

Sau hiệp định FSA, một số hạn chế đối với hoạt động của các ngân hàng nƣớc ngoài đã đƣợc loại bỏ. Chẳng hạn luật sở hữu không quá 10% cổ phần nay đƣợc áp dụng chung cho cả cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài, luật sở hữu không quá 25% cổ phần (đối với tổ chức hoạt nhóm cá nhân) đƣợc loại bỏ, các ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc phép mở chi nhánh trực tiếp tại Canada…Tuy nhiên một số hạn chế cần thiết vẫn đƣợc giữ nguyên, nhƣ: chi nhánh của ngân hàng nƣớc ngoài (ngân hàng cho vay hoặc dịch vụ) không đƣợc phép thực hiện các hoạt động thuộc về chức năng chuyên biệt của các công ty tài chính đƣợc quy định trong luật ngân hàng. Chi nhánh của ngân hàng nƣớc ngoài thực hiện chức năng

dịch vụ chỉ đƣợc phép nhận những khoản tiền gửi dƣới 150.000 đơ la Canada hoặc quy định ngƣời nƣớc ngồi có thể khơng đƣợc hƣởng quyền bầu cử khi họ nắm giữ cổ phiếu của ngân hàng Canada trong một số trƣờng hợp nhất định.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM nghiên cứu trường hợp tại TPHCM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w