Các nhân tố ảnh hƣởng tới dịch vụ tài chính cá nhân

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM nghiên cứu trường hợp tại TPHCM (Trang 30)

1.2.1.Môi trƣờng kinh tế - xã hội

Môi trƣờng kinh tế xã hội bao gồm các nhân tố: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, … xoay quanh con ngƣời, là nơi để con ngƣời thể hiện các mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời. Một đất nƣớc có một mơi trƣờng xã hội tốt, các mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời đƣợc đảm bảo bằng niềm tin; có một nền kinh tế ổn định, phát triển là điều kiện thuận lợi để dịch vụ tài chính ngân hàng trở thành một phƣơng tiện thanh toán cần thiết của mọi cá nhân cũng nhƣ mọi các tầng lớp dân cƣ. Bởi lẽ, khi nền kinh tế trong nƣớc đang trong giai đoạn tăng trƣởng, tình

hình hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển sẽ kéo theo khối lƣợng sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, nhu cầu trao đổi mở rộng, quá trình mua bán diễn ra thƣờng xuyên hơn. Do vậy, phải cần đến các dịch vụ tài chính cá nhân để giúp q trình trao đổi, thanh tốn đƣợc diễn ra đƣợc nhanh chóng, chính xác và an tồn hơn, giúp cho q trình tái sản xuất đƣợc tiến hành bình thƣờng.

Nhƣ chúng ta đã biết, ngành ngân hàng là một lĩnh vực rất nhạy cảm với các yếu tố từ môi trƣờng kinh tế. Những biến động lớn của nền kinh tế có thể dẫn tới sự sụp đổ của nhiều ngân hàng và từ đó sẽ ảnh hƣởng đến tồn hệ thống. Khi môi trƣờng kinh tế vĩ mô không ổn định sẽ ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng từ đó tác động gián tiếp việc phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của ngân hàng.

1.2.2. Môi trƣờng pháp lý

Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực hết sức quan trọng và nhảy cảm của nền kinh tế, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế trong nƣớc, do đó đã đƣợc sự giám sát và chỉ đạo chặt chẽ từ Chính phủ. Trên thế giới, mọi hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng tại các quốc gia đều bị chi phối bởi pháp luật liên quan đến ngân hàng, tín dụng, … Một sự thay đổi dù lớn hay nhỏ của pháp luật sẽ tạo cơ hội và thách thức mới cho các ngân hàng. Dịch vụ tài chính cá nhân là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng nên cũng phải chịu ảnh hƣởng lớn của pháp luật.

Một đất nƣớc có tình hình chính trị ổn định, hành lang pháp lý vững chắc sẽ tạo sự an tâm cho các tổ chức kinh tế và dân cƣ phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Từ đó khối lƣợng giao dịch, thanh tốn và cung cấp tín dụng cũng tăng theo, tạo điều kiện cho dịch vụ tài chính cá nhân phát triển.

1.2.3. Khoa học công nghệ

Hiện nay, khoa học công nghệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của các ngân hàng. Trong ngành ngân hàng, cơng nghệ đang đƣợc xem là một thứ vũ khí chiến lƣợc

trong cạnh tranh. Cơng nghệ ngân hàng tiên tiến sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động thanh tốn của ngân hàng, từ đó làm đẩy nhanh q trình chu chuyển vốn xã hội, quá trình tái sản xuất đƣợc diễn ra nhanh hơn, tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm, dịch vụ phục vụ đời sống sinh hoạt của các tầng lớp dân cƣ.

Với việc ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ và tự động hóa vào thanh tốn nhƣ: hệ thống liên ngân hàng; máy ATM, POS; hệ thống thanh tốn trên mạng internet bằng máy vi tính, điện thoại di động; … đã giúp thay thế cho các phƣơng thức hạch tốn thủ cơng ngày xƣa. Điều này mang lại những bƣớc tiến vƣợt bậc về thời gian thanh toán, khối lƣợng thanh toán và chất lƣợng thanh tốn. Q trình thanh tốn trở nên đơn giản, nhanh chóng, chính xác, an tồn hơn, tiết kiệm đƣợc chi phí trong giao dịch, sẽ khuyến khích các cá nhân thuộc các tầng lớp dân cƣ tích cực tham gia các hoạt động thanh tốn qua ngân hàng.

1.2.4. Yếu tố con ngƣời

Khi một nền khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, nó sẽ dần thay thế cho các hoạt động con ngƣời, nhƣng khơng vì thế mà tầm quan trọng của con ngƣời trong xã hội bị giảm đi. Ngƣợc lại, để sử dụng đƣợc các cơng nghệ hiện đại đó phải cần đến một đội ngũ cán bộ với trình độ nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng làm việc cao. Bởi lẽ, dù máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu cũng khơng thể tự thân nó vận hành hết tất cả mọi việc, đặc biệt là trong những tình huống cần tới sự tƣ duy sáng tạo mà chỉ có con ngƣời mới có đƣợc. Nếu một nhân viên thiếu kỹ năng làm việc, trình độ nghiệp vụ cịn non yếu dễ dẫn ra sai sót trong q trình tác nghiệp, hoặc thao tác làm việc khơng nhanh nhẹn. Do đó, sự kết hợp tốt giữa con ngƣời và máy móc là điều kiện hàng đầu để một ngân hàng hoạt động tốt, có hiệu quả.

1.2.5. Yếu tố tâm lý

Tâm lý là tất cả những hiện tƣợng tinh thần nảy sinh do sự tác động của thế giới khách quan vào não, đƣợc não phản ánh, nó gắn liền, điều hành, điều chỉnh mọi hành vi hoạt động của con ngƣời nhƣ ý thức, tình cảm, nguyện vọng,

thị hiếu…Tâm lý hình thành nên thói quen, tập qn, ... vì thế, mỗi hành vi ứng xử, thói quen của con ngƣời đều chịu tác động của yếu tố tâm lý.

Việc thanh tốn bằng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ rất nhanh chóng và tiện lợi nhƣng cũng tạo ra tâm lý e ngại cho ngƣời sử dụng khi họ khó kiểm sốt đƣợc việc chi tiêu của mình. Đối với ngƣời thụ hƣởng khi nhận đƣợc một khoản thanh toán đƣợc thực hiện qua hệ thống ngân hàng, họ thƣờng có tâm lý lo ngại do sợ chịu thuế thu nhập cá nhân, vì dịng tiền chuyển về tài khoản của họ sẽ bị cơ quan thuế theo dõi đƣợc, đặc biệt là các tổ chức kinh tế phải báo cáo tình hình kinh doanh hàng tháng cho cơ quan thuế. Ngoài ra, khi họ nhận thức đƣợc nền kinh tế nơi họ đang sống tiềm ẩn những nguy cơ cao của thế giới ngầm. Trong trƣờng hợp này, để đảm bảo sự bí mật và an tồn cá nhân, con ngƣời thƣờng sử dụng tiền mặt nhiều hơn trong thanh tốn. Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp cũng nảy sinh ra tâm lý e ngại khi sử dụng các phƣơng tiện hiện đại có độ phức tạp cao, do đó các dịch vụ tài chính cá nhân cũng sẽ khó phát triển đƣợc.

1.2.6. Quy trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Quy trình hoạt động của ngân hàng cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân. Việc xây dựng các dịch vụ tài chính cá nhân cần phải đƣợc xây dựng đồng thời với quy trình cung cấp dịch vụ đó nhƣ thế nào để vừa phù hợp với pháp luật hiện hành đồng thời giảm thiểu thời gian giao dịch cho khách hàng, giảm thiểu chi phí và rủi ro cho ngân hàng. Việc xây dựng quy trình thiết kế và tiêu chuẩn hóa sản phẩm sẽ tạo nên nền tảng cho sự tập trung hóa và tối đa hóa xử lý tự động, từ đó có thể thu hút đƣợc ngày càng nhiều khách hàng sử dụng các dịch vụ tài chính cá nhân của ngân hàng hơn.

Một ngân hàng có quy trình đơn giản, nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc sự chặt chẽ và an toàn sẽ giúp cho việc phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân trong mọi tầng lớp dân cƣ. Bên cạnh đó, một ngân hàng có mức phí hợp lý cũng sẽ thu hút đƣợc mọi thành phần xã hội quan tâm đến việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng.

Từ đó giúp cho các dịch vụ tài chính cá nhân phát triển và trở thành thói quen của mọi ngƣời dân thuộc mọi tầng lớp dân cƣ.

1.3. Kinh nghiệm của thế giới về phát triển dịch vụ tài chính và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

1.3.1 Kinh nghiệm của thế giới về phát triển dịch vụ tài chính

Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới cho thấy hệ thống tài chính – ngân hàng cạnh tranh và mở cửa là những hệ thống hỗ trợ hiệu quả cho phát triển và tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc đó. Cạnh tranh sẽ làm cho hệ thống ngân hàng vững mạnh, hiệu quả và lành mạnh hơn. Do vậy, các nƣớc đang phát triển hiện nay đều mong muốn hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển và cải cách hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao khả năng thu hút và phân bổ các nguồn lực, tạo thuận lợi cho các tổ chức kinh tế có thể tiếp cận các dịch vụ ngân hàng có chất lƣợng cao hơn nhƣng với chi phí thấp hơn.

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc bắt đầu chính sách mở cửa kinh tế vào năm 1979. Tuy nhiên trong năm năm đầu tiên của thời kỳ mở cửa, công cuộc cải cách dƣờng nhƣ chƣa chạm đến hệ thống tài chính - ngân hàng. Các dấu hiệu cải cách trong hệ thống tài chính mới thực sự xuất hiện vào năm 1984 khi hệ thống ngân hàng phân thành hai cấp: Ngân hàng nhà nƣớc (Ngân hàng nhân dân Trung Quốc) và ngân hàng thƣơng mại. Kể từ đó mới xuất hiện dấu hiệu cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và ở một mức độ thận trọng, các ngân hàng nƣớc ngoài bắt đầu đƣợc phép thành lập và hoạt động tại Trung Quốc.

Trung Quốc là trƣờng hợp điển hình thực hiện hội nhập quốc tế khu vực ngân hàng thơng qua các cam kết trong q trình đàm phán gia nhập WTO. Tiến trình hội nhập quốc tế của Trung Quốc đƣợc tiến hành từng bƣớc và đƣợc hỗ trợ bằng các chƣơng trình cải cách nhằm củng cố khu vực ngân hàng và các khu vực tài chính khác, đồng thời với q trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc.

Trung Quốc chính thức gia nhập WTO vào ngày 11/12/2001, với điều kiện phải mở cửa lĩnh vực ngân hàng và chứng khoán. Đối với việc mở cửa dịch vụ ngân hàng, Trung Quốc cam kết bãi bỏ các hạn chế về địa lý đối với kinh doanh ngoại tệ, giảm dần các hạn chế về kinh doanh đồng bản tệ trong vòng 5 năm, sẽ khơng có hạn chế về số lƣợng giấy phép đƣợc cấp cho các ngân hàng nƣớc ngoài. Các ngân hàng nƣớc ngoài sẽ đƣợc đối xử nhƣ các ngân hàng trong nƣớc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện do nhận thức chƣa đủ về năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, nợ xấu của các ngân hàng nhất là bốn ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, đồng thời thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng tài chính kém phát triển, năng lực quản lý – kiểm tra – giám sát của các ngân hàng cịn kém nên chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một số cải cách thận trọng khi mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân hàng, cụ thể đó là:

Thứ nhất, Trung Quốc quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập ngân hàng nƣớc ngoài, nhất là đƣa ra yêu cầu về vốn rất cao nhƣ thành lập ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi phải có tổng tài sản trên 10 tỷ USD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài trên 20 tỷ USD, ngân hàng liên doanh đối tác với nƣớc ngồi phải có vốn đăng ký tối thiểu 1 tỷ nhân dân tệ (khoảng 121 triệu USD)

Thứ hai, chính phủ Trung Quốc chủ trƣờng phát triển thị trƣờng tài chính trong nƣớc với lộ trình thành lập đƣợc thị trƣờng chứng khốn thống nhất với quy mô khá lớn, cùng với sự phát triển của thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng liên ngân hàng, các sản phẩm tham gia thị trƣờng này đƣợc đa dạng hơn. Chính phủ Trung Quốc cũng cho phép các NHTM nhà nƣớc mở chi nhánh ở nƣớc ngoài để tăng thêm sức cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng.

Thứ ba, các ngân hàng của Trung Quốc đã không ngừng nâng cao năng lực quản lý kinh doanh nhằm đáp ứng sự thay đổi trong quá trình hội nhập nhƣ: sàn lọc, tinh giảm bộ máy quản lý, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên, cho phép thành lập các ủy ban để đánh giá tín dụng và quản lý, th kiểm tốn độc lập nƣớc ngồi kiểm tốn kết quả hoạt động, mời chuyên gia nƣớc ngoài tham

gia ban lãnh đạo, cho phép bán 10% cổ phiếu cho một ngân hàng nƣớc ngoài (khoảng 1 – 2 triệu USD)

Thứ tƣ, việc mở cửa cho ngân hàng nƣớc ngoài vào Trung Quốc đƣợc thực hiện một cách hợp lý. Quan điểm của Trung Quốc là mở cửa từ từ, không quá thổi phồng lợi ích của việc cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngồi. Do đó, Trung Quốc chủ động đƣa ra các rào cản đối với các nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài để đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng và kinh tế phát triển bền vững (các rào cản bao gồm: yêu cầu về tỷ lệ an toàn về vốn, hạn chế cho vay bằng ngoại tệ, hạn chế lãi suất tiền gửi ngoại tệ, thực hiện chính sách tỷ giá thận trọng, chƣa tự do hóa tài khoản vốn, tập trung phát triển thị trƣờng các công cụ phái sinh trong nƣớc nhằm hạn chế các biến động tỷ giá).

Sau khi mở cửa thị trƣờng tài chính, kinh tế Trung Quốc đã khơng ngừng tăng trƣởng, nền tài chính lành mạnh, các ngân hàng vững bƣớc trong môi trƣờng cạnh tranh chứng tỏ sự lựa chọn con đƣờng đi của chinh phủ Trung Quốc là đúng đắn.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Canada

Canada là một trong những nƣớc có trình độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới (là thành viên của khối G7) với tƣ các thành viên lâu đời của OECD, GATT và gần đây là NAFTA. Vì vậy, lĩnh vực tài chính khơng những phát triển và có vai trị hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Canada, mà cịn có tính chất cạnh tranh cao trên thị trƣờng quốc tế. Năm 1997, khu vực tài chính ở Canada chiếm tới 5,2% GDP và thu hút 4,5% lao động của toàn bộ nền kinh tế. Do việc mở cửa thị trƣờng nên hoạt động dịch vụ tài chính ở Canada mang tính quốc tế hóa cao, nhiều tổ chức, cơng ty nƣớc ngoài thực hiện hoạt động kinh doanh tại Canada và ngƣợc lại. Hoa Kỳ là đối tác kinh doanh lớn nhất chiếm tới hơn 50% giá trị dịch vụ kể cả nhập khẩu và xuất khẩu. Tuy mức độ mở cửa thị trƣờng ngày càng trở nên thơng thống trong thời gian gần đây, song việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính ở Canada cũng khơng có nghĩa là tự do hóa hồn tồn.

Trƣớc khi tham gia ký kết hiệp định về thƣơng mại dịch vụ tài chính giữa các nƣớc thành viên WTO (năm 1997), cả một thời kỳ dài Canada áp dụng luật 10/25 trong lĩnh vực ngân hàng. Luật này quy định cá nhân (tổ chức) nƣớc ngồi khơng đƣợc phép sở hữu q 10% (25%) bất kỳ loại cổ phiếu nào của một ngân hàng nhất định đƣợc thành lập theo một điều khoản riêng (Schedule I). Bên cạnh đó, việc mở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện trực tiếp từ ngân hàng nƣớc ngồi là điều khơng thể. Các ngân hàng nƣớc ngoài muốn hoạt động tại Canada phải thành lập dƣới hình thức cơng ty con hoạt động bằng vốn độc lập của chính cơng ty con đó theo một điều khoản riêng (Schedule II) và không đƣợc tham gia vào hoạt động dịch vụ bán lẻ. Những hạn chế này là những trở ngại đáng kể đối với sự thâm nhập của các ngân hàng nƣớc ngoài, nhƣng cũng đồng thời đƣợc coi là những biện pháp an toàn cho sự hoạt động của các ngân hàng nội địa tránh đƣợc sự cạnh tranh và đảm bảo tính chủ quyền điều hành của chính phủ trong một chừng mực nhất định.

Các ngân hàng đƣợc thành lập theo Schuedule I đều là những ngân hàng lớn có mạng lƣới tồn quốc với hơn 8.000 chi nhánh, nắm giữ trên 90% tài sản của toàn bộ ngành ngân hàng và chủ yếu do ngƣời Canada sở hữu. Những công ty con của những ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc thành lập theo Schedule II chỉ chiếm một thị phần nhỏ và chuyên biệt trong một số lĩnh vực nhƣ dịch vụ đầu tƣ, dịch vụ vay trả, thanh toán đối với các doanh nghiệp kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM nghiên cứu trường hợp tại TPHCM (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w