NGOÀI
KN: là hình thức doanh
nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nước ngoài làm đại lý bán hàng của mình và thu ngoại tệ về.
- Doanh nghiệp không cần đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thương mại ở nước ngoài mà vẫn có thể thâm nhập sâu và rộng vào thị trường khu vực và thế giới.
- Phát triển thương hiệu và thị phần ở nước ngoài.
- Nếu không am hiểu tường tận đối tác nhận đại lý hoặc không ký hợp đồng đại lý chặt chẽ dễ dẫn đến bị chiếm dụng vốn hoặc mất vốn (do đối tác không trả) và giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài rất phức tạp.
- Phù hợp với các doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm về thị trường.
- Chọn được người làm đại lý có uy tín cao để giảm rủi ro.
Một số lưu ý khi kinh doanh dưới hình thức này:
Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Về chi tiết thi hành Luật thương mại Việt Nam nêu rõ:
- Không được thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý các mặt hàng cấm xuất khẩu hoặc tạm ngưng xuất khẩu.
- Chỉ được ký hợp đồng thuê đại lý bán hàng tại nước ngoài sau khi Bô Thương mại Việt Nam cấp phép.
- Phải chuyển tiền thu được từ các hợp đồng bán hàng qua đại lý về nước theo qui định về quản lý ngoại hối do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.
- Có thể nhận tiền bằng hàng hóa.
- Hàng xuất khẩu theo các hợp đồng đại lý tại nước ngoài không tiêu thụ hết tái nhập vào Việt Nam và hàng hóa này không phải chịu thuế nhập khẩu và được hoàn thuế xuất khẩu nếu có.
PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨU ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG ÁP DỤNG 2.6. TẠM NHẬP
TÁI XUẤT
KN: là hình thức
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng hóa của một nước, nhập về Việt Nam sau đó tái xuất khẩu sang một nước khác mà không cần qua chế biến tại Việt Nam.
- Là 2 hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua hàng (do doanh nghiệp Việt Nam ký với doanh nghiệp nước xuất khẩu) và hợp đồng bán hàng (do doanh nghiệp Việt Nam ký với doanh nghiệp nước nhập khẩu). Hợp đồng mua hàng có thể ký sau hợp đồng bán hàng tùy theo điều kiện cụ thể do các doanh nghiệp tự quyết định.
- Đầu cơ để hưởng chênh lệch giá quốc tế.
- Tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp.
- Tạo sự cân bằng trong cán cân thương mại. Tránh được chiến tranh thương mại, không dẫn tới nhập siêu.
- Giữ bí mật kinh doanh q́c tế.
- Kim ngạch xuất khẩu của quốc gia phụ thuộc vào tình hình kinh tế của thế giới. Khi nhu cẩu về hàng hóa của thế giới tăng cao, thì những quốc gia có hình thức tạm nhập tái xuất phát triển sẽ dễ dàng hưởng lợi với vai trò là người trung gian. Nhưng trong tình hình ngược lại sẽ là vô vàng khó khăn. - Sự thay đổi nhanh chóng về nhu cầu thị hiếu trong một thời gian ngắn có thể gây nên nguy cơ tồn động hàng hóa cho các quốc gia áp dụng hình thức tạm nhập tái xuất.
- Hình thức tạm nhập tái xuất chỉ có thể thực hiện hiệu quả khi người mua và người bán không thể thực hiện mối quan hệ trực tiếp với nhau nhưng trong điều kiện hội nhập toàn cầu như hiện nay cùng sự trợ giúp của các phương tiện thông tin thì
- Phải có tiềm lực vốn lớn. - Am hiều thật rõ luật của nước muốn kinh doanh.
việc người mua và người bán tìm đến với nhau khơng cịn là vấn đề. Đây là nguy cơ đe dọa cho các quốc gia quá phụ thuộc vào hình thức tạm nhập tái xuất: dễ dàng đánh mất thị trường ng̀n cung cũng như thị trường tiêu thụ.
Các hình thức tạm nhập tái xuất:
- Hàng hóa là thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, được phép tạm nhập tái xuất theo các hợp đồng thuê, mượn của thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngoài để sản xuất, thi công. Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu. Việc tạm nhập tái xuất các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý bằng giấy phép thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12.
- Thời hạn tạm nhập tái xuất thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên đối tác và đăng ký với Hải quan cửa khẩu.
- Thương nhân được quyền tạm nhập hàng hóa mà thương nhân đã xuất khẩu để tái chế, bảo hành theo yêu cầu của thương nhân nước ngoài và tái xuất khẩu trả lại thương nhân nước ngoài. Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu.
Vai trị của hình thức tạm nhập tái xuất khẩu:
- Cho phép doanh nghiệp đầu cơ hàng để hưởng chênh lệch giá quốc tế.
- Mua nhiều giá rẻ sau đó phân nhỏ hàng đề xuất bán cho người mua ở các nước khác với giá cao hơn.
- Giữ bí mật kinh doanh q́c tế: Khơng cho người xuất khẩu đích thực biết sẽ xuất bán cho ai? Đưa tới đâu? Và không cho người mua biết hàng hóa từ đâu đến.
- Tạo sự cân bằng trong cán cân thương mại quốc tế giữa hai nước, tránh được các chiến tranh thương mại mà không dẫn đến nhập siêu hoặc với hình thức tạm nhập tái xuất cho phép giải quyết các trường hợp hàng của nước này không có nhu cầu tại nước kia trong khi hai nước lại muốn có quan hệ thương mại với nhau.
Lưu ý:
Theo chi tiết thi hành luật Thương mại Việt Nam, Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 nêu rõ:
- Doanh nghiệp có thể tạm nhập tái xuất khẩu các mặt hàng cấm xuất khẩu hoặc tạm ngừng xuất khẩu nhưng doanh nghiệp phải có giấy phép của Bộ Thương mại.
- Hàng hóa tạm nhập tái xuất khẩu được lưu tại Việt Nam không quá 120 ngày kể từ ngày hoàn tất thủ tục hải quan nhập khẩu. Trường hợp cần kéo dài thời hạn thương nhân có văn bản gửi Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi làm thủ tục đề nghị gia hạn, thời hạn gia hạn mỗi lần không quá ba mươi ngày và không quá hai lần gia hạn cho mỗi lô hàng tạm nhập tái xuất.
- Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu vào Việt Nam và chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức tạm nhập tái xuất phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng xuất khẩu có thể ký trước hoặc sau hợp đồng nhập khẩu.
PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨU ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG ÁP DỤNG 2.7. CHUYỂN
KHẨU
KN: Là việc mua
hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện theo các hình thức sau: + Hàng hóa được vận chuyển từ xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam. + Hàng hóa được vận chuyển từ xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi VN. + Hàng hóa được vận chuyển từ xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại cảng Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Doanh nghiệp thực hiện vai trị nhà mơi giới thương mại để kiếm lời.
- Nếu biết cách phối hợp giữa người bán với người mua thực thụ thì doanh nghiệp không cần bỏ vớn mà vẫn có thể kiếm lời.
- Chi phí kinh doanh và thủ tục hành chính có liên quan thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập tái xuất.
- Chuyển khẩu trong thực tế là hình thức kinh doanh phức tạp, có nhiều rủi ro, địi hỏi trình đợ của nhà kinh doanh phải cao, phải rất am hiểu về thị trường, giá cả, các phương thức thanh toán quốc tế.
- Đây là kẽ hở để một số doanh nghiệp tiếp tay (hoặc trực tiếp) đưa hàng thẩm lậu trở lại trong nước: họ mua hàng từ nước ngoài, và sau khi bán tại cửa khẩu, hàng lại được đưa ngược trở về Việt Nam.
- Hình thức chuyển khẩu vẫn chưa phổ biến ở Việt Nam, lại rất phức tạp nên hiểu biết của các doanh nghiệp về hình thức này cịn hạn chế dẫn đến việc khơng áp dụng hoặc áp dụng sai.
- Có thể thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp. - Địi hỏi trình đợ của nhà kinh doanh phải cao, phải rất am hiểu về thị trường, giá cả, các phương thức thanh toán quốc tế.
Thương nhân được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hoá theo quy định sau đây:
1. Trừ hàng hóa quy định tại khoản 2 Điều này, các loại hàng hóa khác đều được phép kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu, thủ tục chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam giải quyết tại Hải quan cửa khẩu.
2. Đối với hàng hóa thuộc thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân được thực hiện chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam sau khi có giấy phép của Bộ Thương mại. Trường hợp việc chuyển khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam, thương nhân không cần xin giấy phép của Bộ Thương mại.
3. Hàng hóa chuyển khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi VN. 4. Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
5. Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
Chống chuyển tải bất hợp pháp:
Để ngăn ngừa tình trạng chuyển tải bất hợp pháp, chớng gian lận thương mại, bảo vệ uy tín của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam, trong trường hợp cần thiết Bộ trưởng Bộ Thương mại báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước khi cơng bớ danh mục mặt hàng tạm ngừng kinh doanh theo các phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu; quy định điều kiện đối với một số mặt hàng hoặc ban hành danh mục mặt hàng kinh doanh theo các phương thức này phải có giấy phép của Bộ Thương mại.
PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨU ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG ÁP DỤNG 2.8. XUẤT KHẨU
MẬU BIÊN
KN: thực chất đây là
hình thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự tổ chức đưa hàng hóa của mình đến các khu kinh tế cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc hoặc Campuchia, Lào để xuất khẩu.
- Doanh nghiệp ít khi ký kết các hợp đồng xuất khẩu.
- Không nhất thiết phải thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, mà thanh toán bằng hàng hóa hoặc bằng nội tệ của nước xuất hoặc nhập khẩu.
- Ở thời điểm giao và nhận hàng hóa có đại diện của cả người bán và người mua. - Hàng hóa được vận chuyển bằng đường bộ. Địa điểm giao hàng là ngay tại điểm tập kết của nước nhập khẩu hoặc các địa điểm nằm sâu trong nước nhập khẩu (tùy thỏa thuận giữa hai bên).
- Mở rộng khả năng thâm nhập hàng hóa vào các nước láng giềng. - Tăng doanh thu bán hàng.
- Thiếu sự ổn định trong các quy định về chất lượng hàng hóa và thanh toán qua biên mậu cửa. - Rủi ro trong kinh doanh cao, đặc biệt đối với các doanh nghiệp phía Nam đưa hàng hóa lên biên giới Trung Q́c, vì tính tự phát của hình thức xuất khẩu này cao.
- Có thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp.
- Chỉ áp dụng với các nước có đường biên giới chung với Việt Nam hoặc biên giới đường bộ của một nước khác mà Việt nam có thể vận chuyển đến bằng đường bộ.
PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨU ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG ÁP DỤNG 2.9. TỔ CHỨC