GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU 3.1 GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU
3.2.2.1. Kinh tế mậu biên giữa Việt Nam-Trung Quốc
Những kết quả đạt được:
Thị trường hơn 300 triệu dân của các tỉnh Tây Nam Trung Quốc, trong đó có tỉnh Vân Nam nằm sát biên giới nước ta là một thị trường đầy hứa hẹn. Địa lý điểm thuận lợi là hai nước có đường biên giới chung dài hàng trăm km, hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, đường thủy cũng rất thuận tiện. Dân cư 2 bên biên giới đi lại tự do, nên hoạt động biên mậu và tiểu ngạch diễn ra phổ biến và dễ dàng. Nhất là khi Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc được thực thi đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa hai bên qua lại. Các mặt hàng nông sản chế biến như long nhãn, vải khô, hồi, quế, rau quả, đồ gỗ … được xuất khẩu qua đường mậu biên.
Theo số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2006-2008, hoạt động thương mại biên giới hai nước không ngừng tăng về giá trị tuyệt đối, bình quân mỗi năm trên 40%. Năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu biên mậu của 7 tỉnh của Việt Nam có chung biên giới với Trung Quốc đạt khoảng 6,5 triệu USD, chiếm 32,24% tỷ trọng trong kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc trong khi nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, đạt 0,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu 1.130 tỷ USD của Trung Quốc. 5 tháng đầu năm 2009, do ảnh hưởng bởi c̣c khủng hoảng tài chính toàn cầu nên kim ngạch mậu dịch hai nước giảm 21,4% so với cùng kỳ năm 2008, đạt 7,1 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 1,6 tỷ USD (giảm 1,71%), nhập khẩu 5,5 tỷ USD (giảm 25,8%). Trước đó, năm 2008, kim ngạch mậu dịch hai nước đạt 20,1 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập khẩu 15,6 tỷ USD. Với những con số dự kiến năm 2009, Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng 5 tỷ USD (tăng 11% so với năm 2008) và năm 2010 khoảng 6,4 tỷ USD, Bộ Công thương cho rằng dung lượng thị trường nhập khẩu Trung Q́c cịn rất lớn. Như vậy cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Q́c cịn rất nhiều. Nhất là sau khi Trung Q́c tung ra gói kích thích kinh tế, thị trường này sẽ vẫn tiếp tục giữ vị trí trọng điểm và quan trọng với Việt Nam.
Thương mại biên giới Việt - Trung đã trở thành một bộ phận quan trọng không thể tách rời và có đóng góp tích cực trong quan hệ thương mại hai nước.
Thương mại biên giới Việt - Trung đã trở thành một bộ phận quan trọng không thể tách rời và có đóng góp tích cực trong quan hệ thương mại 2 nước. Năm 2008, nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, đạt 0,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu 1.130 tỷ USD của Trung Quốc. Như vậy cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Q́c cịn rất nhiều. Nhất là sau khi Trung Q́c tung ra gói kích thích kinh tế, thị trường này sẽ vẫn tiếp tục giữ vị trí trọng điểm và quan trọng với Việt Nam.
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu mậu biên Việt Nam sang Trung Quốc Năm Giá trị xuất khẩu
(triệu USD)
Chênh lệch tuyệt đối (triệu USD)
Chênh lệch tương đối (%)
2005 2899.1 - -
2006 3228.1 329 11.352007 3242.8 14.7 0.46 2007 3242.8 14.7 0.46 2008 3646.1 403.3 12.44
Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê
Trong giai đoạn 2006-2008, hoạt động thương mại biên giới hai nước không ngừng tăng về giá trị tuyệt đối, bình quân mỗi năm trên 40%. Năm 2008, kim ngạch mậu dịch hai nước đạt 20,1 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập khẩu 15,6 tỷ USD. Năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu biên mậu của 7 tỉnh của Việt Nam có chung biên giới với Trung Quốc đạt khoảng 6,5 triệu USD, chiếm 32,24% tỷ trọng trong kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc.
Bảng: Kim ngạch buôn bán qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2006-2008 (Đvt: triệu USD)
Năm Quảng Ninh Lạng Sơn Cao Bằng Hà Giang Lào Cai Lai Châu Điện Biên Tổng cộng 2006 1.469,08 576,00 36,91 113,00 452,82 39,02 3,72 2690,55 2007 1.787,30 847,24 31,11 192,98 852,98 19,16 4,11 3734,88 2008 4.070,00 1.498,00 136,00 149,87 622,93 12,51 18,5 6507,81 4 tháng 2009 233,56 115,25 12,00 48,9 103,99 12,89 2,1 528,69
Nguồn: Báo cáo của các Sở Công Thương
7 tỉnh biên giới phía Bắc, gờm: Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên và một số cửa khẩu có thế mạnh xuất nhập khẩu như Tân Thanh, Hữu Nghị…..thực hiện kinh tế biên mậu với hai tỉnh Trung Quốc là Vân Nam và Quảng Tây. Kim ngạch biên mậu của 7 tỉnh năm 2006 là 2,69 tỷ USD, năm 2007 đạt 5,46 tỷ USD, năm 2008 là 6,50 tỷ U SD, chiếm 32,24% tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai quốc gia. Hiện nay trên toàn tuyến biên giới phía VN đã có 412 chợ góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy giao lưu hàng hoá giữa hai nước.Quan hệ thương mại Việt - Trung trong những năm qua phát triển vượt bậc. Kim ngạch mậu dịch hai chiều năm 2008 so với năm 1991 tăng 535 lần. Từ năm 2004, Trung Quốc luôn là một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch mậu dịch của nước ta, trong đó Việt Nam luôn nhập siêu với tỷ lệ khá cao.
Năm 2008, doanh thu toàn quốc từ kinh tế biên mậu Việt Nam đạt 3,6 tỷ USD, phần quá cảnh Trung quốc là 2, 8 tỷ USD.
Với những con số dự kiến năm 2009, Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng 5 tỷ USD (tăng 11% so với năm 2008) và năm 2010 khoảng 6,4 tỷ USD, dung lượng thị trường nhập khẩu Trung Q́c cịn rất lớn.
Hiện nay nhà nước Trung Q́c vẫn đang áp dụng đờng thời cả chính sách thuế quan và chính sách biên mậu đới với cửa khẩu Hà Khẩu-Lào Cai. Do đó các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang được hưởng những ưu đãi từ chính sách thuế biên mậu của Trung Quốc (mức thuế này chỉ bằng 50% so với thuế quan) qua việc vận chuyển hàng hoa quả tươi bằng phương tiện thô sơ để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Lộ trình
giảm thuế theo “Chương trình thu hoạch sớm- EHP” ASEAN - Trung Quốc là năm 2006 Trung Quốc nhập khẩu nông sản phẩm và một số mặt hàng từ các nước ASEAN với thuế suất từ 0 - 5%, trong đó có Việt Nam. Đó là thuận lợi có tầm chiến lược, gần như đã xóa bỏ hàng rào thuế quan đối với việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam, trong đó có mặt hàng hoa quả tươi sang thị trường Trung Quốc.
Ngày 31 tháng 12 năm 2008, tại Hà Nội, Việt Nam và Trung Quốc đã ra Tuyên bố chung về việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại trong quan hệ Việt – Trung: lần đầu tiên Việt Nam và Trung Quốc có một đường biên giới trên đất liền hoàn chỉnh. Việc xác định rõ ràng đường biên giới trên thực địa sẽ góp phần tạo môi trường ổn định rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai nước, trong đó có thương mại biên giới.
Sôi động ở các cửa khẩu:
Cửa khẩu Lạng Sơn:
Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu biên mậu sang Trung Quốc qua địa bàn Lạng Sơn tăng khá nhanh, với mức tăng bình quân khoảng 14-15%/năm. Các mặt hàng nông sản chế biến như long nhãn, vải khô, hồi, quế, rau quả, đồ gỗ… đều đi theo con đường này. “Nhu cầu tinh xảo của khách Trung Q́c địi hỏi không cao, nhưng họ yêu cầu các mẫu mã phải hấp dẫn làm khách đến nhìn thấy là muốn mua. Trung Quốc có đặc điểm là thích mua những sản phẩm trang trí màu đỏ hoặc màu sặc sỡ.
Cửa khẩu Lào Cai:
Số lượng các doanh nghiệp tham gia hoạt động biên mậu qua cửa khẩu Lào Cai ngày càng tăng. Năm 1999 có 172 doanh nghiệp, đến năm 2003 đã lên tới hơn 400 doanh nghiệp. Cửa khẩu quốc tế Lào Cai là cầu nối giữa Việt Nam, các nước trong khu vực với thị
trường phía tây nam Trung Q́c. Ći năm 2002, Biti’s đã xây dựng trung tâm thương mại cửa khẩu quốc tế Lào Cai 17 tầng với tổng đầu tư 150 tỉ đồng tại tại thị xã Lào Cai. Trung tâm này sẽ đáp ứng nhiều yêu cầu kinh doanh: siêu thị, du lịch, khách sạn và cho th cao ớc văn phịng. Khu bán các sản phẩm Việt Nam - Trung Quốc chất lượng cao và khu xúc tiến thương mại của công trình... Cách đây 8 năm Biti’s đã xâm nhập thị trường Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai. Hiện nay, mức độ tăng trưởng hằng năm của Biti’s là 20% và nộp ngân sách mỗi năm 20 tỉ đồng. Thị trường Trung Quốc chiếm 80% doanh thu của cơng ty này.
Cửa khẩu Móng Cái:
Ngày 14/9/2008, Dự án Quảng trường Hoà Bình đã chính thức khánh thành và đi vào hoạt đợng tại Thị xã Móng Cái. Quảng trường Hoà Bình được triển khai xây dựng trên khu đất rộng 5.000 m2, có tổng vốn đầu tư 40 triệu USD, đối diện với Cửa khẩu q́c tế Móng Cái - Đơng Hưng. Với diện tích xây dựng lên tới hơn 60.000 m2, đó là một toà nhà trung tâm có kiến trúc kiểu châu Âu, cao 11 tầng, mỗi tầng có diện tích sàn hơn 6.000 m2. Đại sảnh là nơi tổ chức các hoạt động văn hoá, nghệ thuật của Việt Nam, Trung Quốc và các nước trong khu vực. Thị xã Móng Cái được chọn để triển khai dự án bởi đây là khu kinh tế cửa khẩu quan trọng, được áp dụng thí điểm chính sách mở cửa phát triển kinh tế cửa khẩu đầu tiên của Nhà nước Việt Nam. Chính vì thế mà Móng Cái có tốc độ tăng trưởng cao, trở thành vùng có sức hút lớn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Với bên kia Cửa khẩu là Thành phố Đông Hưng (Trung Quốc), Móng Cái hiện là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, vận chuyển hàng hoá nhộn nhịp giữa Việt Nam và Trung Quốc. Quảng trường Hoà Bình khi ra đời là nơi góp phần vào sự phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường của Việt Nam.
Khó khăn:
Việc xây dựng, ban hành và điều chỉnh những cơ chế, chính sách cịn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Chưa phân cấp mạnh cho địa phương nên không tạo được chủ động, linh hoạt trong kinh doanh.
Điều kiện hạ tầng, cơ sở vật chất. kỹ thuật của Việt Nam còn rất yếu kém (nhất là về giao thông vận tải), năng lực của doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế nên khả năng cạnh tranh cịn yếu.
Mặt hàng XK chủ yếu ở dạng thơ, hoặc chế biến chưa sâu nên giá trị gia tăng không cao.
Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng được tối đa những cơ hội ưu đãi của cơ chế biên mậu từ phía Trung Q́c và những nhu cầu của thị trường Trung Quốc về một số hàng hoá NK mà ta có khả năng đáp ứng.
Trung Quốc thường xun thay đởi, điều chỉnh, áp dụng các chính sách biên mậu linh hoạt (cho từng thời kỳ, từng địa phương, từng mặt hàng,…) nên đã gây những khó khăn cho các cơ quan quản lý và doanh nghiệp Việt Nam.
Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp tham gia buôn bán biên mậu sự thiếu ổn định trong các quy định về chất lượng hàng hoá và thanh toán qua biên mậu của đối tác. Những năm gần đây chúng ta đã có nhiều bài học đắt giá khi hàng trăm tấn mủ cao su, hàng ngàn chiếc xe chở dưa hấu… mắc kẹt ở khu vực cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn. Đây chính là vấn đề đang được các cơ quan chức năng ở các tỉnh biên giới quan tâm.
Với hình thức làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, một số doanh nghiệp, hộ kinh doanh nước ta vẫn đang xuất khẩu hàng hóa bằng phương tiện xe thô sơ qua cửa khẩu Lào Cai – Hà Khẩu, trong khi đó để đáp ứng yêu cầu của công tác kiểm dịch – kiểm nghiệm đòi hỏi doanh nghiệp phải làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Trung Quốc theo đường chính ngạch, đặc biệt là hàng nơng sản. Cũng chính vì doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác kiểm dịch – kiểm nghiệm đối với mặt hàng hoa quả tươi, nên đây là một trong những nguyên nhân khiến cho từ đầu năm 2008 đến nay vẫn chưa có lô hàng hoa quả tươi nào làm thủ tục xuất khẩu qua cửa khẩu Lào Cai - Hà Khẩu. Trong khi đó, hai nước Việt - Trung đều là thành viên của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, công cụ thương mại để thực hiện các hiệp định thương mại về hàng hóa trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do (FTA) đã được ký kết.
Khối lượng sản phẩm của nước ta chưa lớn, phân tán, trong khi Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu với khối lượng lớn. Việt Nam cũng không muốn xuất sản phẩm thơ, cịn Trung Q́c thì lại muốn nhập lượng lớn sản phẩm thô.
Nông dân ta hiện nay vẫn quen với nếp nghĩ bao cấp, chỉ biết trồng chứ chưa mấy quan tâm đến khâu kỹ thuật, nên nhiều loại hoa quả tươi chưa đảm bảo yêu cầu về chất lượng hàng xuất khẩu. Hơn nữa, các doanh nghiệp Việt Nam lại có thái độ thụ động, chờ đợi vào sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước, không chịu chủ động tìm hiểu, tiếp cận và thâm nhập thị trường. Doanh nghiệp không tiếp cận được mạng lưới tiêu thụ một cách ổn định, bền vững và lâu dài nên dễ bị động trong quan hệ buôn bán với bạn hàng nước ngoài.
Mặt khác, cũng cần chú ý tăng giá trị hàng xuất khẩu thông qua bao bì. Hiện, nhóm hàng nông sản, đặc biệt là rau quả tươi xuất khẩu sang Trung Quốc đều chưa được phân loại, đóng gói (điển hình là vải quả tươi) làm giảm giá trị hàng xuất khẩu. Do vậy, trước mắt người sản xuất hoặc doanh nghiệp thu mua cần phân loại, làm sạch và đóng hộp ngay tại nơi sản xuất để nâng cao giá trị xuất khẩu; đồng thời đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, thành lập các văn phịng đại diện tại Trung Q́c để tạo điều kiện cho hàng hóa của Việt Nam thâm nhập vào thị trường Trung Quốc qua việc tận dụng các hệ thống siêu thị lớn như Wal Mart, Parkson, Metro… đang có mặt tại Trung Q́c.
Tình hình chung vài năm gần đây và khó khăn gặp phải của xuất khẩu mậu biên cao su giữa Việt Nam-Trung Quốc:
Nhiều năm qua, có đến trên 60% lượng mủ cao su xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang Trung Quốc. Sáu tháng đầu năm nay, theo số liệu thớng kê từ phía bợ Cơng thương, dù xuất khẩu cao su sang nhiều thị trường đều giảm khá mạnh, như EU âm 31,3%, Nhật âm 34,15%, nhưng thị trường Trung Quốc vẫn có con số tăng trưởng dương, 6,3%. Trong số 357,2 triệu USD kim ngạch xuất khẩu cao su (tương đương 246.000 tấn), thì, thị trường Trung Quốc chiếm tới 67,5%, đạt 233,9 triệu USD. Và, Trung Q́c trong những tháng cịn lại của năm 2009, dự báo vẫn là thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại thừa nhận, không như trước đây, nay việc
xuất khẩu cao su sang Trung Quốc ngày càng gặp nhiều rủi ro; chủ yếu đến từ những thay đởi chính sách biên mậu của nước này. Từ đầu năm 2009, xuất khẩu cao su mậu biên bắt đầu gặp nhiều khó khăn do Trung Q́c áp dụng các chính sách kiểm soát, hay cịn gọi là “hàng rào linh hoạt” như: đột ngột điều chỉnh lượng hàng hoá nhập khẩu, thay đổi cửa khẩu tiếp nhận hàng, điều chỉnh phương thức thanh toán. Thơng thường, khi mợt chính sách nào đó được áp dụng thì ngay lập tức, hàng hoá Việt Nam lại bị ách tắc tại cửa khẩu, kéo theo giá giảm.
Trong số 208 đơn vị xuất khẩu cao su, thì có đến 165 doanh nghiệp bán cho Trung Quốc. Tất nhiên, phương thức xuất khẩu nhiều nhất vẫn là giao hàng qua biên giới (DAF), chiếm tới 59% tổng lượng mủ xuất sang Trung Quốc. Do đó, khi Trung Quốc dựng lên rào cản, cũng là lúc xuất khẩu cao su mậu biên bị ngưng trệ, và chỉ được nối lại vào đầu tháng sáu vừa qua, vì lúc đó, doanh nghiệp hai bên mới tìm được ngân hàng bảo lãnh và