GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU 3.1 GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU
3.2.2.3. Kinh tế mậu biên giữa Việt Nam Campuchia
Kết quả đạt được:
Với hơn 50% dân số có nhu cầu ở mức độ thấp; 35% ở mức độ khá và 15% ở mức độ cao nên thị trường Campuchia chỉ tiêu thụ các hàng hóa có chất lượng vừa phải và giá cả thấp. Chính vì vậy, hàng hóa của Việt Nam đã đáp ứng khá tốt. Đặc biệt, thương hiệu của Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao đã có uy tín và là mợt sự kiện được nhiều người dân nước này mong đợi. Việt Nam nên tiếp tục mở rộng xuất khẩu các mặt hàng như sắt thép, vật liệu xây dựng, dược phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hàng tiêu dùng như mì ăn liền, nhựa và sản phẩm nhựa, nguyên phụ liệu dệt may, hóa mỹ phẩm và chất tẩy rửa, trái cây, hoa quả, máy móc nông nghiệp, hải sản, lương thực, thực phẩm, dệt may… Dự kiến, năm 2009 sẽ là năm đột phá khẩu của hàng Việt Nam sang Campuchia.
Tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1.137 km. Có 10 tỉnh của Việt Nam (30 huyện và 101 xã, phường) với diện tích 61.326 km2, tiếp giáp với 9 tỉnh của Campuchia. Có 9 cửa khẩu quốc tế, 9 cửa khẩu quốc gia, 30 cửa khẩu phụ và nhiều đường mịn. Có địa hình tương đới bằng phẳng, hệ thống kênh rạch đi lại thuận lợi ở cả hai bên.Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước đã đặt được một số thành tựu đáng phấn khởi
Được đánh giá là một thị trường khá rộng lớn, Campuchia với sức mua của hơn 14 triệu dân đang là thị trường mà Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển thương mại. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10% giai đoạn 2004 - 2008, Campuchia đã, đang là thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Hai nước có đường biên giới dài 1.137km, bao gồm 9 cửa khẩu quốc tế, 10 cửa khẩu chính và 34 cửa khẩu phụ. Trong giai đoạn 2003 - 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam sang Campuchia tăng bình quân 41,3%/năm, đến năm 2008 đạt 1,7 tỷ USD, tăng hơn 50% so với năm 2007. Sang năm 2009, khơng bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Campuchia tăng tới 44% so với cùng kỳ 2008. Nhiều nhóm hàng của Việt Nam đang dẫn đầu tại Campuchia.
Trong những năm qua, hai nước đã tạo ra đựoc một môi trường pháp lý thuận lợi về nhiều mặt thương mại, đầu tư; dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp và hàng hóa của nhau. Đặc
biệt, các mặt hàng nông sản có xuất xứ Campuchia được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu 0% của Việt Nam. Các cơ chế, chính sách về quản lý các hoạt đợng thương mại biên giới đã được triển khai thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước.
Còn nhớ, cách đây 3 năm, hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này chỉ đứng ở vị trí thứ 3, sau Thái Lan và Trung Q́c. Bước vào năm 2009, tình hình đã khác khi nhiều mặt hàng Trung Quốc vào Campuchia gặp khó về vấn đề chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, cịn giữa Thái Lan và Campuchia gặp mợt số bất đồng thì hàng hóa của Việt Nam đã bắt đầu có được vị thế. Ở một số nhóm hàng như thực phẩm, hàng của Việt Nam được tiêu thụ rất mạnh, vươn lên dẫn đầu tại thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng như mì tôm sang đây tiếp tục tăng tới 66% trong những tháng đầu năm. Nhận định của nhiều chuyên gia, chưa bao giờ hoạt động mua bán giữa hai nước lại sôi động như hiện nay.
Buôn bán hàng hóa qua biên giới với Cam-pu-chia có tầm quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Hoạt động này góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sớng và dân trí vùng biên, tăng cường an ninh q́c phịng khu vực biên giới, củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị giữa hai nước, hai dân tộc.
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu mậu biên của Việt Nam sang Campuchia Năm Giá trị xuất khẩu
(triệu USD)
Chênh lệch tuyệt đối (triệu USD)
Chênh lệch tương đối (%)
2005 555.6 - -
2006 780.6 225 40.5
2007 1041.1 260.5 33.32008 1430.7 389.6 37.42 2008 1430.7 389.6 37.42
Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê
Hoạt động biên mậu giữa Việt Nam với Campuchia phát triển đã góp phần mở rộng giao lưu kinh tế giữa hai nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống xã hội. Tuy nhiên, quan hệ buôn bán qua biên giới của Việt Nam
chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường Campuchia; cơ cấu mặt hàng XNK còn đơn điệu; tái xuất xăng dầu vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch XNK của Việt Nam sang Campuchia. Đầu tư của Việt Nam vào Campuchia còn hạn chế.
Theo dự báo, tăng trưởng của Campuchia sẽ đạt khoảng 6%/năm trong giai đoạn 2007- 2015. Nhu cầu nhập khẩu ở Campuchia trong những năm tới vẫn tăng, vì sản xuất trong nước chưa thể đáp ứng được; đồng thời hàng hóa của Việt Nam ngày càng phù hợp thị hiếu của người tiêu dùng Campuchia. Hai nước đã đưa ra mục tiêu tăng kim ngạch xuất nhập khẩu 27%/năm từ nay đến năm 2010, phấn đấu kim ngạch đạt trên 2,3 tỷ USD vào năm 2010 và đến năm 2015 đạt trên 6,5 tỷ USD (khơng tính xăng dầu).
Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước đã đặt được một số thành tựu đáng phấn khởi. Trao đổi hàng hóa trên tuyến biên giới Việt Nam - Cam-pu- chia ngày càng sôi động. Giá trị xuất nhập khẩu (XNK) biên mậu của mười tỉnh Việt Nam có biên giới với Cam-pu-chia tăng nhanh qua các năm. Giai đoạn 2002-2007, mức tăng trưởng bình quân là 30,82%/năm , từ 173,72 triệu USD năm 2002 lên 932,41 triệu USD năm 2007; chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch XNK Việt Nam - Cam-pu-chia: 59% năm 2005, 73% năm 2006 và 77% năm 2007
Lễ khai trương khu thương mại trong khu kinh tế cửa khẩu : khu thương mại Tịnh Biên, thúc đẩy hoạt động đưa hàng hóa Việt Nam sang Campuchia . Trong khu thương mại Tịnh Biên, hàng nội khá đa dạng từ các loại thực phẩm, hóa mỹ phẩm, hàng dệt may đến các sản phẩm tiêu dùng, gia dụng, trang trí nợi thất... Hằng ngày có hàng ngàn lượt khách ghé mua sắm tấp nập. Trong dịng người ấy có khá đơng người dân Campuchia. Nhiều người cho biết trước kia thường dùng hàng Trung Quốc, Thái Lan..., nay có hệ thống siêu thị với đủ thứ hàng Việt sát biên giới nên mỗi tuần họ thường qua mua sắm. Ngoài ra có khơng ít thương lái cịn mua đủ loại hàng hóa sớ lượng lớn đưa về tận các tỉnh xa như Kampot, Kampong Speu, Kampong Cham, Koh Kong... để bán lẻ
Ðến nay đã có tám khu kinh tế cửa khẩu do Thủ tướng Chính phủ phê dụt. Năm 2006, tởng kim ngạch XNK qua các khu kinh tế cửa khẩu này là 1.208 triệu USD. Các cửa khẩu Mộc Bài, Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Thường Phước và Hà Tiên đã tạo lập được một số cơ sở vật chất - kỹ thuật, thương mại
Quan hệ trao đổi hàng hóa trên tuyến biên giới Việt Nam và Campuchia diễn ra rất sôi động. Kim ngạch xuất nhập khẩu biên mậu của 10 tỉnh biên giới với Campuchia tăng rất mạnh qua các năm, bình quân tăng 30,82%/năm, trong đó xuất khẩu tăng 31,59%, nhập khẩu tăng 45,32%.
Đvt: triệu USD
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Kim ngạch XNK
biên mậu 173,7 230,9 314,3 409,5 688,4 932,4 Tốc độ tăng
trưởng (%) - 32.9 36.1 30.28 68.1 35.44
Nguồn:phatdat.com.vn
Hiện hàng hóa được tập trung trao đổi chủ yếu tại các cửa khẩu thuộc tỉnh An Giang và Tây Ninh, chiếm đến 95% kim ngạch XNK của các tỉnh có chung biên giới với Campuchia. Chỉ tính riêng tởng kim ngạch XNK biên mậu của An Giang năm 2006 đạt trên 600 triệu USD, bằng 87% kim ngạch XNK biên mậu của 10 tỉnh biên giới với Campuchia. - Trong khi các khu phi thuế quan ở khu kinh tế cửa khẩu trong nước đầy ắp hàng ngoại thì tại khu kinh tế cửa khẩu Tịnh Biên (An Giang) lại là nơi tập trung hàng Việt chất lượng cao. Đây được xem là mô hình đột phá trong giao thương biên mậu. Sau khi khu thương mại Tịnh Biên (An Giang) chính thức khai trương ngày 22-8-2009 , hoạt động giao thương tại cửa khẩu Tịnh Biên đã sôi động hẳn, ngày ngày đủ thứ hàng Việt luôn tập kết sẵn để lên xe, lên tàu xuất qua Campuchia.
Thuận lợi:
Được đánh giá là một thị trường khá rộng lớn, Campuchia với sức mua của hơn 14 triệu dân đang là thị trường mà Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển thương mại. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10% giai đoạn 2004 - 2008, Campuchia đã, đang là thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Hai nước có đường biên giới dài 1.137km, bao gồm 9 cửa khẩu q́c tế, 10 cửa khẩu chính và 34 cửa khẩu phụ. Trong giai đoạn 2003 - 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam sang Campuchia
tăng bình quân 41,3%/năm, đến năm 2008 đạt 1,7 tỷ USD, tăng hơn 50% so với năm 2007. Sang năm 2009, không bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Campuchia tăng tới 44% so với cùng kỳ 2008. Nhiều nhóm hàng của Việt Nam đang dẫn đầu tại Campuchia.
Tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1.137 km. Có 10 tỉnh của Việt Nam (30 huyện và 101 xã, phường) với diện tích 61.326 km2, tiếp giáp với 9 tỉnh của Campuchia. Có 9 cửa khẩu quốc tế, 9 cửa khẩu quốc gia, 30 cửa khẩu phụ và nhiều đường mịn. Có địa hình tương đới bằng phẳng, hệ thớng kênh rạch đi lại thuận lợi ở cả hai bên.
Môi trường pháp lý thuận lợi: Trong những năm qua, hai nước đã tạo ra đựoc một môi trường pháp lý thuận lợi về nhiều mặt thương mại, đầu tư; dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp và hàng hóa của nhau. Đặc biệt, các mặt hàng nông sản có xuất xứ Campuchia được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu 0% của Việt Nam. Các cơ chế, chính sách về quản lý các hoạt đợng thương mại biên giới đã được triển khai thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước. Hai nước cũng có thỏa thuận về hợp tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới
Chính sách ưu đãi thuế quan cho nhau : Ngoài những cam kết song phương, hai nước đều cùng là thành viên WTO, đang trong quá trình cắt giảm thuế quan cho nhau theo Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT), cùng triển khai thí điểm mợt sớ mơ hình trong khuôn khổ Hiệp định vận tải qua biên giới tiểu vùng sơng Mê Cơng...
Khó khăn:
Tình hình chính trị bất ởn ở Campuchia vẫn là nỗi lo lắng của nhiều nhà xuất khẩu.
Quan hệ buôn bán qua biên giới của Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường Campuchia; cơ cấu mặt hàng XNK cịn đơn điệu; tái xuất xăng dầu vẫn chiếm mợt tỷ trọng lớn trong kim ngạch XNK của Việt Nam sang Campuchia. Đầu tư của Việt Nam vào Campuchia còn hạn chế.
Đối với các tỉnh biên giới Tây Nam Bộ, thì một số quy định chưa phù hợp với thực tế, chưa khai thác hết lợi thế XK hàng hóa sang Campuchia. Cụ thể, hiện nay, hàng hóa XNK qua cửa khẩu phụ đang bị ách tắc. Nguyên nhân Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 của Chính phủ quy định, khơng cho hàng hóa của các tỉnh ngoài vùng biên giới thông quan qua cửa khẩu phụ, chỉ có lúa gạo, nông sản của tỉnh vùng biên giới, khu vực biên giới mới có thể được thông quan qua cửa khẩu phụ. Về chứng từ hàng hóa, Giấy chứng nhận xuất xứ Form S-chứng từ để được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu: Điều kiện Form S này hầu như doanh nghiệp, cư dân không thể thực hiện được, vì sẽ tăng chi phí đầu vào.
Hàng hóa nhập khẩu bán ở các chợ biên giới, hàng nhập khẩu của cư dân biên giới chưa được quy định những chứng từ hợp pháp khi lưu thông trong nội địa. Do đó, công tác quản lý thị trường đối với các loại hàng hóa này gặp khó khăn.
Tình trạng lợi dụng chính sách miễn thuế đới với hàng hóa nhập khẩu vào khu kinh tế cửa khẩu hiện đang diễn ra khá phổ biến. Một số mặt hàng sản xuất trong nước đưa lên cửa khẩu và được đưa trở lại thị trường nội địa để tiêu thụ, như thuốc lá, bia, mỹ phẩm đã làm tình hình thêm phức tạp.
Cơ cấu mặt hàng:
Lâu nay, Việt Nam xuất khẩu mậu biên sang Campuchia chủ yếu là hàng tiêu dùng, thực
phẩm, rau quả, sản phẩm nhựa, vật liệu xây dựng , mì ăn liền, sản phẩm nhựa, thuốc lá, bánh kẹo, ngô giống, hàng gia dụng, ... và nhập về gỗ, cao su, nguyên liệu
phục vụ ngành may, phụ tùng ôtô... Kim ngạch buôn bán hai chiều hàng năm tăng trưởng khoảng 40%: năm 2002 là 240 triệu USD, đến năm 2008 là 1,7 tỉ USD. Mục tiêu trước mắt là 2 tỉ USD, nhưng điều quan trọng là đội hình Hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) sẽ có mặt ngày càng nhiều hơn với hình ảnh dễ gần và đáng tin cậy vào chất lượng.
Trong hoạt động biên mậu, các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia có thể chia thành 3 nhóm chính gồm: các mặt hàng tiêu dùng, dệt may, giày dép do Việt Nam sản xuất, xuất sang Campuchia.
Hàng hoá được tập trung trao đổi qua các cửa khẩu thuộc hai tỉnh An Giang và Tây Ninh, hiện chiếm đến 95% của cả tuyến biên giới.