Đối diện với đại dịch COVId-19, các nhà thiết kế

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 66 - Tháng 07.2021 (Trang 64 - 65)

- sự trở lại mới mẻ

Đối diện với đại dịch COVId-19, các nhà thiết kế

COVId-19, các nhà thiết kế thời trang cũng như lãnh đạo các thương hiệu tên tuổi không chỉ phải đánh giá lại chu kỳ của ngành thời trang và số lượng bộ sưu tập ra mắt trong một năm, mà cịn buộc phải xem xét lại tồn bộ hoạt động và suy nghĩ nhiều hơn cho việc bảo vệ môi trường.

vững như là cốt lõi của hoạt động kinh doanh, chứ không thể sử dụng khái niệm bền vững như một cơng cụ tiếp thị (thay vì phải gắn liền với các quy trình của họ). Vậy ngành thời trang nên thay đổi như thế nào để bảo vệ môi trường?

“Mọi thứ”! - Đó là nhận định của Céline Semaan, người sáng lập Slow Factory - một tổ chức phi lợi nhuận chuyên tổ chức các hội nghị thượng đỉnh về giáo dục bền vững toàn cầu. “Từ lịch diễn thời trang kín mít đến việc sản xuất dư thừa hàng hóa khuyến khích tiêu dùng quá mức. Từ việc khai thác đất đai, lao động và động vật ngoại lai, cho tới tất cả các nỗ lực tập trung vào sáng kiến hướng đến lợi nhuận…”!

Trong thực tế, các thương hiệu toàn cầu đã tạo ra rất nhiều sản phẩm may mặc mỗi năm và rất nhiều thứ cuối cùng lại kết thúc ở bãi rác. Người tiêu dùng có

NhìN ra thế giới

Nhóm Waste No More của Eileen Fisher biến quần áo đã qua sử dụng thành những tác phẩm nghệ thuật độc nhất vô nhị.

Saitex sản xuất quần jeans cho Everlane.

thực sự cần tất cả những bộ quần áo này không? Câu trả lời là không. Do vậy, để thay đổi, các thương hiệu cần tập trung vào chất lượng hơn là số lượng, và bán hàng may mặc theo mùa thực tế hơn là phát kiến thêm các mùa “thời trang ăn theo” để rồi phải giảm giá khi hết “mùa”. Điều này sẽ giúp các nhà thiết kế kiếm được lợi nhuận từ hàng may mặc của họ ở mức giá đầy đủ và do đó họ có thể tạo ra ít mùa hơn để tồn tại.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 66 - Tháng 07.2021 (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)