Chương trình OCOP
Trong giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Cà Mau dự kiến đầu tư trên 300 tỷ đồng cho Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (chương trình OCOP). Trong đó, vốn chủ thể tham gia là trên 100 tỷ đồng với mục tiêu phấn đấu có ít nhất 5 sản phẩm OCOP đạt 5 sao và 90 sản phẩm đạt từ 3 đến 4 sao. Riêng năm 2021, tỉnh sẽ phát triển mới và tiêu chuẩn hóa ít nhất 40 sản phẩm, trong đó, cơng nhận ít nhất 30 sản phẩm đạt từ 3 đến 4 sao; nâng hạng ít nhất 3 sản phẩm được công nhận trong năm 2020 từ 3 sao lên 4 sao.
huYỀn Trang
Anh Thảo ở trang trại ni bị Pháp của HTX Thuận Thới.
chiết cây Dây Cám để giúp các hộ nông dân sản xuất hữu cơ… Những mơ hình sản xuất và đề tài nghiên cứu, chuyển giao này của anh được các cơ quan chức năng nghiệm thu chất lượng và đánh giá cao.
Hơn 3 năm thành lập, trải qua những khó khăn ban đầu cũng như một thời gian dài thử nghiệm, rút tỉa kinh nghiệm, đến nay HTX Thuận Thới của anh Thảo mỗi năm đã xuất bán được trên 2,5 tỷ đồng tiền phân trùn quế, gầy dựng được đàn bò Pháp 15 con… Ngồi ra, từ kinh nghiệm của mình, HTX Thuận Thới giờ đây cịn ký các hợp đồng nhận thiết kế chuồng trại ni bị Pháp, nhận cung cấp trùn quế cũng như tư vấn các kỹ thuật liên quan cho khách hàng một cách chu đáo nên rất được tín nhiệm. Thu nhập của xã viên trong HTX tăng dần qua từng năm. Mới đây, chính quyền địa phương vừa giao trên 30 hecta mặt nước cho HTX Thuận Thới để triển khai mơ hình du lịch xanh kết hợp với tham quan, thực hành nông nghiệp tại chỗ cho du khách. Theo dự kiến, mơ hình này sẽ ra mắt vào đầu năm 2022…
Năm 2020, Thảo “cù lần” đạt cùng lúc 3 giải thưởng danh giá cấp quốc gia gồm: “Nhà khoa học của nhà nông”; “Giải thưởng Lương Định Của”; “Bằng sáng tạo KHKT” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trao tặng nhờ những đóng góp thiết thực của anh cho xã hội…
cầu NôNg thôN