Có cầu rồi, làm gì cũng khỏe!

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 66 - Tháng 07.2021 (Trang 42)

- nông dân là ai?

Có cầu rồi, làm gì cũng khỏe!

“Cuối cùng thì ước mơ của bà con nơi đây đã trở thành hiện thực”! - Ông Trần Cơng Tịng, Chủ tịch UBND xã Cát Tân huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định), vừa nói vừa nhìn về phía cây cầu mới mỉm cười, ánh mắt hấp háy niềm vui.

Ông Tịng kể, khi chưa có cây cầu Xóm Bắc này, người dân địa phương gọi nơi đây là bến lội, vì muốn qua suối là phải lội nước. Dịng suối thường ngày bình lặng là thế nhưng đến mùa lũ, chỉ cần vài trận mưa lớn, nước suối sẽ dâng cao và chảy xiết rất nguy hiểm. Những lúc như vậy, người dân không thể nào đi qua khu vực này. Mùa mưa năm nay, người dân đã khơng cịn phải lo lắng nữa vì nơi đây đã có cây cầu bê tơng kiên cố bắc qua suối. Với cây cầu dài 36m, bề

ngang 4m được thiết kế theo kiểu cầu tràn, từ nay, việc đi lại của bà con trong mùa nước cạn cũng như mùa nước lũ sẽ thuận tiện hơn bội phần. Ở xã Cát Tường, cây cầu Chánh Lạc dài 24m, bề ngang 4m cũng đã được xây dựng, giúp kết nối khu dân cư với vùng sản xuất. Con đường đến trường của các em học sinh cũng trở nên gần hơn. Ông Nguyễn Đăng Bằng, một người dân địa phương, chia sẻ: “Từ khi có cây cầu, bà con đi lại thuận tiện, việc mua bán nông sản cũng “khỏe” hơn hẳn”…

Trao đổi với chúng tôi, ông Lê Đức Thuận, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Phù Cát, bộc bạch: “Dân tại xã Cát Tân và Cát Tường sinh sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, nhiều xóm làng của 2 xã gặp trở ngại trong việc đi lại khiến đời

những người chủ đất (chủ sở hữu hay chủ sở hữu quyền sử dụng đất) phải là những người “trực canh”.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 66 - Tháng 07.2021 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)