Làn sóng Covid-19 thứ 4 chưa đến đỉnh, trong khi sức khỏe của doanh

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 66 - Tháng 07.2021 (Trang 26)

đỉnh, trong khi sức khỏe của doanh nghiệp đang dần kiệt quệ. Khơng có cách nào khác, các ngân hàng cần chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp bằng cách giảm lãi suất cho vay. TS nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương chia sẻ quan điểm với phóng viên.

BẢO Vân thực hiện

có Luật Doanh nghiệp đến nay.

Theo kết quả của một số cuộc khảo sát trong năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 81% doanh nghiệp được hỏi gặp khó khăn do khơng có khách hàng, đơn hàng hoặc hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; 72% gặp khó khăn trong việc đảm bảo tiền trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn; 53% số doanh nghiệp gặp khó khăn về trả lãi vay ngân hàng…

Hệ thống đăng ký doanh nghiệp của Bộ này cũng ghi nhận số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2020 đã giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2019 (trong khi đó ở tất cả các năm trước đó đều tăng với tốc độ cao); trong khi số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng mạnh. Tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, trong đó 69,2% người bị giảm thu nhập, số còn lại phải nghỉ việc hoặc giảm giờ làm, nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên…

Thưa Ts, là người luôn theo dõi sát sao mơi trường kinh doanh và tình hình hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp việt, ông thấy dịch covid-19 đã tác động thế nào đến “sức khoẻ” doanh nghiệp?

Ts nguyễn đình cung: Dù rằng con đường kinh doanh của đa số doanh nghiệp Việt nhìn chung vẫn ln “ba chìm bảy nổi chín lênh đênh”, nhưng dịch Covid-19 cộng với những hạn chế cố hữu thực sự đã bào mòn sức khỏe của doanh nghiệp, khiến cho họ ở vào một thời kỳ khó khăn chưa từng có kể từ khi

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 66 - Tháng 07.2021 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)