(134 quốc gia)
Xếp hạng 2009 (133 quốc gia)
Mức độ tiên tiến của công nghệ 71 81
Luật pháp liên quan đến CNTT 72 70
Mức độ phổ biến của bằng sáng chế công
nghệ nước ngồi 121 112
Năng lực cải tiến cơng nghệ 41 33
Mức độ sử dụng internet trong doanh
nghiệp 96 65
Tính sẵn sàng của các nhà khoa học và kỹ
sư 51 62
Chi tiêu của doanh nghiệp vào R&D 42 27
Hợp tác với trường đại học trong việc
R&D 70 59
Chất lượng của các tổ chức nghiên cứu
khoa học 85 64
Nguồn: Global Information Technology Report 2008 – 2009, 2009 – 2010, WEF
Năm 2009, nhìn chung các chỉ số xếp hạng về cơng nghệ của Việt Nam đều có bước tiến mới, tuy nhiên về mức độ tân tiến của cơng nghệ thì lại tụt xuống.
Số doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ thời gian qua đã có phần cơng nghệ của nước ngồi và bắt chước thiết kế lại theo mẫu. Kết quả khảo sát đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp VN do Viện Nghiên cứu Kinh tế quản lý trung ương (CIEM) công bố cho thấy trong số các doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ, 56% doanh nghiệp chủ yếu mua cơng nghệ từ nguồn nước ngồi, 52% bắt chước theo mẫu. Chỉ 31% hợp tác với các cơ quan khoa học trong nước và 21% mua công nghệ từ nguồn trong nước 14. Thị trường cơng nghệ Việt Nam cịn nhiều bất cập, 70% ý kiến các doanh nghiệp cho rằng luật lệ mua bán công nghệ
14 Trang web của Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Long: http://www.skhcn.vinhlong.gov.vn/Default.aspx? tabid=103&ctl=Detail&mid=464&ArticleID=ARTICLE10010245
không rõ ràng, nghiêm minh, 57,7% ý kiến khác cho biết: các doanh nghiệp không muốn mua tri thức công nghệ trong nước do chất lượng khơng đảm bảo, chi phí chuyển giao cao, cơng nghệ khơng ổn định 15.
Từ năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005 - 2010 - Đề án 191” với mục tiêu lớn nhất là “đến hết năm 2010 có trên 50% doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh”. Có thể nói, đây là một trong những hỗ trợ thiết thực nhất từ phía Nhà nước đối với các SMEs để tăng khả năng cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn bùng nổ Công nghệ thông tin như hiện nay. Tuy nhiên, đến nay, khi Đề án đã kết thúc, một cuộc điều tra về tình hình ứng dụng Công nghệ thông tin của các SMEs được tiến hành và cho thấy những kết quả rất thất vọng khi hầu hết những kết quả tổng hợp được đều được dùng những từ như: thấp, yếu, chưa sẵn sàng… khi nói về mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp. Kết quả điều tra phần cứng cho thấy, độ nhiệt tình sẵn sàng vào ứng dụng Cơng nghệ thông tin mà trước tiên là đầu tư thêm hoặc nâng cấp trang thiết bị của các doanh nghiệp chỉ ở mức trung bình thấp. Kết quả tổng hợp được cho thấy, có đến 81,87% số doanh nghiệp chưa hoặc không sử dụng dịch vụ Công nghệ thơng tin. Trong đó, có tới 45,42% khơng có nhu cầu nào về sử dụng dịch vụ Công nghệ thông tin, 36,43 % số doanh nghiệp được hỏi trả lời chung chung là sẽ sử dụng dịch vụ Công nghệ thông tin trong thời gian tới. Số doanh nghiệp thực sự đã sử dụng các dịch vụ Cơng nghệ thơng tin chỉ chiếm có 18,13% tổng số doanh nghiệp trả lời khảo sát. Cũng theo điều tra này, trên 80% số doanh nghiệp khơng có nhu cầu ứng dụng, hoặc sử dụng các phần mềm chuyên dùng, có tính chất khép kín trong tương lai. Đặc biệt, có tới 40,67% doanh nghiệp “chưa có thói quen sử dụng dịch vụ Cơng nghệ thông tin” 16. Lý do được giải thích là vì chi phí tư vấn cao, quy mơ doanh nghiệp nhỏ, đầu tư ít nên khơng cần tư vấn; chưa tìm được đơn vị phù hợp…
15 Trang web của Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=27303
Bên cạnh đó, dù đã có 77,87% doanh nghiệp kết nối internet bằng hình thức ADSL, nhưng gần 49% dùng để trao đổi email, chỉ có 10,22% dùng để quản lý đơn hàng, 8,67% dùng để quảng cáo tiếp thị, 19,15% dùng tìm kiếm thơng tin. Tỷ lệ doanh nghiệp dùng internet trong các dịch vụ ngân hàng, tài chính thấp ở mức đáng ngạc nhiên: chỉ có 5,21%. Và có tới, 73,70% chưa có website. Trong đó, số doanh nghiệp trả lời không cần đến website chiếm tới gần 28% 17. Viện Tin học doanh nghiệp đã nhận xét hoàn toàn xác đáng, rằng “việc sử dụng internet của doanh nghiệp chưa được tận dụng một cách tối đa, việc tìm kiếm thông tin không được doanh nghiệp khai thác nhiều và E-banking còn đang được triển khai ở giai đoạn đầu trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, tài chính”. Giám đốc một doanh nghiệp nhỏ khẳng định: “Thực ra khơng q khó hiểu về những con số trên. Vì những doanh
nghiệp vừa và nhỏ như chúng tơi thường mang tính cá nhân và gia đình nhiều hơn. Với chúng tơi, đầu tư một, hai bộ máy tính là chuyện có thể, nhưng nếu địi hỏi lớn hơn, bài bản hơn thì lại là chuyện hồn tồn khác”.
Có rất nhiều nhân tố cản trở đến q trình đổi mới cơng nghệ của các doanh nghiệp đã được các chuyên gia chỉ ra. Hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng nhân tố tác động lớn nhất là thiếu vốn. Hiện nay năng lực tài chính của SMEs Việt Nam có hạn, vì thế việc đổi mới cơng nghệ đối với họ càng khó khăn hơn. Theo CIEM, thực tế hiện nay các doanh nghiệp, ngoại trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đều gặp khó khăn về vốn và huy động vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh cũng như đổi mới cơng nghệ. Hơn nữa, quy trình xin hỗ trợ cho đổi mới cơng nghệ cịn phức tạp và kéo dài. Các chính sách, văn bản pháp luật hay văn bản hướng dẫn thực hiện liên quan đến các ưu đãi cho doanh nghiệp trong quá trình đổi mới công nghệ chưa rõ ràng và đầy đủ, cộng với thái độ làm việc tiêu cực của một số cán bộ chức năng khiến quy trình xin hỗ trợ cho đổi mới công nghệ tốn kém nhiều thời gian của doanh nghiệp.
Thiếu thông tin công nghệ và thông tin thị trường là 2 trở ngại lớn với 70% doanh nghiệp trong việc đổi mới cơng nghệ. Một điều có thể nhận thấy ngay được là phần lớn công nghệ của ta tụt hậu ngay từ đầu, từ lúc mua sắm dây chuyền thiết
bị mới và nguyên nhân chủ yếu là do thiếu thông tin nên khơng biết cơng nghệ nào là tiên tiến, vì khơng biết trình độ cơng nghệ chung trên thế giới đến mức nào mà chỉ so với ta thì thấy tiến bộ hơn rất nhiều và các doanh nghiệp đã mua về. Đến khi sản xuất, phải cạnh tranh trên thị trường thì mới nhận thấy rằng công nghệ vừa mua quá lạc hậu so với thế giới. Tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng đối với doanh nghiệp Nhà nước. Một số trường hợp khác, công nghệ lúc mua là loại tiên tiến nhất, nhưng do xác định công suất quá lớn so với khả năng nguyên liệu lúc bấy giờ, cho nên 10 - 15 năm sau vẫn chưa thu hồi được vốn, khơng có tiền đổi mới cơng nghệ nên thành lạc hậu.
Hiện nay trong đầu tư các doanh nghiệp chỉ chú ý đến thiết bị mà quên rằng công nghệ hàm chứa cả 4 yếu tố là: thiết bị, con người, thông tin và thiết chế. 4 yếu tố này có đồng bộ thì mới phát huy được tác dụng của cơng nghệ. Cịn nếu chỉ chú trọng đến thiết bị thơi thì chưa thể coi là đổi mới cơng nghệ được. Hiện tại có tới 95% chuyển giao là do các cơng ty mẹ ở nước ngồi chuyển cho các cơng ty con đầu tư ở Việt Nam. Số tiền chi phí chuyển giao cơng nghệ từ các công ty Việt Nam trả cho cơng ty nước ngồi là rất ít. Các doanh nghiệp rất ít thuê chuyên gia kỹ thuật nước ngoài. Khảo sát cho thấy một thực tế, trình độ của đa số cơng nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp hiện mới chỉ hạn chế ở năng lực tiếp thu và vận hành những cơng nghệ sẵn có một cách thụ động. Năng lực lựa chọn và làm chủ công nghệ kèm theo một số cải tiến nhỏ cịn yếu kém. Đây chính là một cản trở rất lớn cho sự phát triển.
2.3.2. Nâng cao năng lực quản lý và phát triển nguồn nhân lực2.3.2.1. Nâng cao năng lực quản lý và lập chiến lược kinh doanh 2.3.2.1. Nâng cao năng lực quản lý và lập chiến lược kinh doanh
Theo kết quả điều tra thì các phần lớn các chủ SMEs là những người trẻ tuổi, khoảng 45 tuổi trở xuống và phần lớn đã học qua các trường đại học hoặc cao đẳng. Sự có mặt đơng đảo của lớp trẻ trong đội ngũ doanh nhân Việt Nam cho thấy hoạt động kinh doanh đang được lớp trẻ quan tâm mạnh mẽ và đang được xã hội nhìn nhận một cách tích cực hơn. Điều đó cũng cho thấy mơi trường kinh doanh đã có chuyển biến tích cực, khuyến khích mọi người dân kinh doanh, làm giàu.
Bảng 2.4: Độ tuổi của chủ doanh nghiệp Việt Nam năm 2007Độ tuổi Tỷ lệ (%)