Công tác trắc địa trong giai đoạn khảo sát thiết kế cơng trình biển

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa biển - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 71 - 72)

Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, tùy vào đặc điểm từng cơng trình mà cần phải tiến hành những cơng tác như sau:

Đối với những cơng trình ven bờ như: các cơng trình cầu cảng, đê chắn sóng... vị trí của các cơng trình này thường được chọn ở cửa sơng hoặc trong vịnh. Vì vậy để quy hoạch tổng thể, bố trí mặt bằng và thiết kế kỹ thuật cơng trình cảng cần có bản đồ địa hình cả ở trên đất liền và một phần dưới nước với các tỉ lệ khác nhau.

Trong giai đoạn quy hoạch, chọn vị trí các cơng trình cần có bản đồ tỉ lệ 1:5000/1:1000. Đối với các cơng trình cảng thường chiến diện tích khơng lớn do đó bản đồ đị hình trên phần đất liền cũng như dưới nước đều được đo vẽ trực tiếp trên thực địa. Với bản đồ địa hình phần trên đất liền, trên khu vực cần đo vẽ các bản đồ tỷ lệ 1/2.000; 1/1.000; 1/500; thig cứ 5: 15km2 cần có một điểm khống chế mặt bằng và 5:7km2 cần có một điểm khống chế độ cao. Nếu trên các khu vực đo vẽ chưa có đủ mật độ điểm khống chế nhà nước quy định thì cần phải tiến hành tăng dày mạng lưới. Đối với khu vực xây dựng sau khi chêm dày phải đạt 4 điểm/km2, với khu vực chưa xây dựng cần đạt 1 điểm/km2. Công tác đo đạc khảo sát cũng như tất cả các cơng tác khảo sát các cơng trình trên đất liền khác với trình tự và nội dung như trong quy phạm.

Để thành lập bản đồ địa hình dưới nước, Ngưới ta thường dùng phương pháp mặt cắt. Khoảng cách giữa các mặt cắt và khoảng cách giữa các điểm đo sâu (khoảng fix) được quy định như bảng 6.2

Tỷ lệ bản đồ Khoảng cách giữa các mặt cắt(m)

Khoảng cách giữa các điểm đo sâu(m)

1:1000 1:2000 1:5000 1:10000 15/25 20/50 80/130 200/250 10/15 15/20 40/80 60/100 Để đo vẽ các mặt cắt này người ta thường dùng các phương pháp đo sâu:

Đối vưới những vùng nước sâu không quá 5m người ta thường dùng sào đo sâu với độ chính xác đo cỡ 0,1m. Sào đo có thể làm bằng tre, gỗ, chiều dài sào khơng q 6m, đường kính sào khơng q 6cm có đế sắt ở một đầu.

Đối vưới những vùng nước có độ sâu từ 2m đến 20m người ta có thể dùng dọi độ sâu. Dọi được đúc bằng gang hay chì, có dạng tháp hoặc dạng quả cầu, dây dọi có thể là dây xích hoặc dây cáp.

Với những vùng nước sâu hơn 5m người ta có thể dùng phương pháp hiện địa ngày nay là phương pháp dùng máy đo sâu hồi âm.

72

Sai số trung phương đo sâu được quy định phụ thuộc vào độ sây của nước. Để xác định được vị trí mặt bằng của các điểm đo sâu người ta có thể dùng các phương pháp giao hội góc, giao hội cạnh từ các điểm khống chế trên bờ, dùng máy tồn đạc điện tử có khả năng đo xa, các phương pháp định vị vô tuyến, định vị bằng GPS. Sai số trung phương vị trí mặt bằng của các điểm đo sâu không vượt quá 1,5mm trên bản đồ.

Đo đạc trên biển là dạng công tác phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết do vậy công tác thu thập tài liệu hải văn rất cần thiết cho công tác khảo sát thiết kế của khu vực đo. Để có được tài liệu chính xác người làm cơng tác trắc địa phải tiến hành quan trắc độ cao, chu kì sóng, hướng sóng, sự lên xuống của thủy triều...

Đối với các cơng trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, năng lượng biển và không gian biển đặc trưng là các cơng trình khai thác dầu khí, các cơng trình lắp đặt đường ống, cáp điện ở đáy biển... do vậy công tác trắc địa khi xây dựng các cơng trình này được thực hiện cả trên mặt nước và cả dưới nước. Công việc trắc địa dưới nước phải kết hợp với máy lặn, tàu lặn và phải sử dụng các thiết bị đặc biệt chuyên dụng chủ yếu là các hệ thống đo bằng âm thanh, máy thu hình, camera... Trên mặt nước, tại các khu vực có giàn khoan, lỗ khoan hay điểm đổ bộ cần đo vẽ bản đồ địa hình và đo sâu với tỉ lệ 1:1.000 / 1:2.000.Ngồi ra người trắc địa có nhiệm vụ phải đo thêm tốc độ của dòng chảy, hướng dòng chảy tại các tầng trên, tầng giữa và tầng đáy của nước. Với các cơng trình lắp đặt các đường cáp quang, đường ống hay các cơng trình ngầm xuyên biển người ta phải đo sâu dọc tuyến với tỉ lệ đo vé từ 1:50.000 / 1:20.000. Nếu tuyến ven biển thì tỉ lệ đo vẽ lớn hơn, tuyến từ lục địa ra đảo hay nối giữa các đảo thì tỷ lệ đo vẽ nhỏ hơn và thường đo sâu theo ba tuyến với khoảng cách giữa các tuyến trên là 10cm trên bản đồ, tuyến giữa trùng với đường ống hoặc đừng dây cáp điện. Tại những nơi có địa hình phức tạp có thể tăng tuyến đo lên thanh năm tuyến hoặc nhiều hơn. Sai số trung phương định vị điểm đo sâu không được lớn hơn 3mm trên bản đồ, mật độ điểm đo sâu mỗi tuyến là 0,5cm trên bản đồ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa biển - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)