Để thi cơng xây dựng các cơng trình cảng biển cần phải thành lập lưới khống chế thi công dùng để chuyển bản thiết kế cơng trình cảng ra thực địa và đo vẽ hồn cơng cơng trình.
Dựa vào lưới khống chế thi công của khu vực xây dựng bến cảng, cần phải chuyển bản thiết kế xây dựng cơng trình cảng ra thực địa. Bố trí cơng trình, điều chỉnh và kiểm tra kích thước xây dựng cho đúng vưới bản vẽ thiết kế cơng trình.
Độ chính xác thành lập lưới khống chế thi cơng và bố trí chi tiết cơng trình xây dựng cảng tương tự như các cơng trình xây dựng trên đất liền. Hệ quy chiếu, hệ độ cao lấy theo hệ tọa độ và độ cao Quốc gia.
b, Công tác trắc địa trong giai đoạn thi công lắp đặt giàn khoan
Đối với những giếng khoan dầu khí hay khoan địa chất ở vùng biển sâu, việc cố định tàu khoan là một việc làm rất khó khăn và khơng thể cố định để hồn thành cơng
73
việc. Giàn khoan sẽ chịu lực tác động của các dòng chảy hải lưu của biển, tác động của gió và sóng biển. Nếu phạm vi dịch chuyển của tàu khoan hoặc giàn khoan vượt quá cường độ chịu uốn của cần khoan thì cần khoang sẽ bị gãy. Để đảm bảo an tồn hồn thành cơng việc khi khoan thì pahir khống chế được phạm vi dịch chuyển của tàu, Tức là tọa độ của tàu từ lúc khoan đến khi kết thúc phải ln được xác định để có biện pháo điều chỉnh tàu khoan.
Bán kính dịch động cho phép của tàu khoan là: - 2% độ sâu khi nhỏ hơn 500m;
- 4%độ sâu khi độ sâu từ 500m đến 1500m; - 6% độ sâu khi độ sâu lớn hơn 1500m.
5.3.Công tác trắc địa khi xây dựng cảng biển
Trong q trình thi cơng lắp đặt cũng như sau khi xây dựng xong do tác động của các điều kiện địa chất, thủy văn, tải trộng của cơng trình, sự va đập của sóng biển, sự chuyển dịch của dòng chảy, của tàu cập bến, tác động của nước ngầm, địa chấn, nổ mìn, khoan hoặc đóng cọc là cho các cơng trình cảng hoặc dàn khoan có thể bị chuyển dịch biến dạng: nghiêng, lún, dịch chuyển ngang, nứt mẻ...
Để đảm bảo an tồn cho các cơng trình, cần phải tiến hành quan trắc chuyển dịch biến dạng ngay từ khi bắt đầu thi công để kịp thời phát hiện, nắm vững quy luật chuyển dịch biến dạng, đề ra biện pháp phịng ngừa bảo vệ an tồn cho cơng trình trong quá trình khai thác sử dụng
Các cơng trình xây dựng trên biển và ven bờ rất đa dạng. Mỗi dạng cơng trình trong giai đoạn thi cơng xây dựng đều có những u cầu về nội dung cơng tác trắc địa khác nhau. Vì vậy mà nội dung của cơng tác trắc địa cơng trình biển trong giai đoạn thi cơng xây dựng được phân ra theo một số dạng cơng trình xây dựng trên biển điển hình sau đây
5.3.1. Cơng tác trắc địa trong giai đoạn thi công bến cảng
Để thi cơng xây dựng các cơng trình cảng biển cần phải thành lập lưới khống chế thi công dùng để chuyển bản thiết kế cơng trình cảng ra thực địa và đo vẽ hồn cơng cơng trình.
Dựa vào lưới khống chế thi công của khu vực xây dựng bến cảng, cần phải chuyển bản thiết kế xây dựng cơng trình cảng ra thực địa. Bố trí cơng trình, điều chỉnh và kiểm tra kích thước xây dựng cho đúng vưới bản vẽ thiết kế cơng trình.
Độ chính xác thành lập lưới khống chế thi cơng và bố trí chi tiết cơng trình xây dựng cảng tương tự như các cơng trình xây dựng trên đất liền. Hệ quy chiếu, hệ độ cao lấy theo hệ tọa độ và độ cao Quốc gia.
5.3.2. Công tác trắc địa trong giai đoạn thi công lắp đặt giàn khoan
Đối với những giếng khoan dầu khí hay khoan địa chất ở vùng biển sâu, việc cố định tàu khoan là một việc làm rất khó khăn và khơng thể cố định để hồn thành cơng việc. Giàn khoan sẽ chịu lực tác động của các dòng chảy hải lưu của biển, tác động của gió và sóng biển. Nếu phạm vi dịch chuyển của tàu khoan hoặc giàn khoan vượt quá cường độ chịu uốn của cần khoan thì cần khoang sẽ bị gãy. Để đảm bảo an tồn hồn thành cơng việc khi khoan thì pahir khống chế được phạm vi dịch chuyển của tàu, Tức là tọa độ của tàu từ lúc khoan đến khi kết thúc phải ln được xác định để có biện pháo điều chỉnh tàu khoan.
74 - 2% độ sâu khi nhỏ hơn 500m; - 2% độ sâu khi nhỏ hơn 500m;
- 4%độ sâu khi độ sâu từ 500m đến 1500m; - 6% độ sâu khi độ sâu lớn hơn 1500m.
5.3.3. Công tác trắc địa trong giai đoạn khai thác sử dụng cơng trình biển
Trong q trình thi cơng lắp đặt cũng như sau khi xây dựng xong do tác động của các điều kiện địa chất, thủy văn, tải trộng của cơng trình, sự va đập của sóng biển, sự chuyển dịch của dòng chảy, của tàu cập bến, tác động của nước ngầm, địa chấn, nổ mìn, khoan hoặc đóng cọc là cho các cơng trình cảng hoặc dàn khoan có thể bị chuyển dịch biến dạng: nghiêng, lún, dịch chuyển ngang, nứt mẻ...
Để đảm bảo an tồn cho các cơng trình, cần phải tiến hành quan trắc chuyển dịch biến dạng ngay từ khi bắt đầu thi công để kịp thời phát hiện, nắm vững quy luật chuyển dịch biến dạng, đề ra biện pháp phịng ngừa bảo vệ an tồn cho cơng trình trong quá trình khai thác sử dụng