2.2. Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp10 ở trƣờng
2.2.4. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng
2.2.4.1. Thực trạng nhận thức về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 10 ở trường Trung học Phổ thông Quang Trung - Đống Đa
* Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN lớp10:
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trị của GVCN lớp10:
Chúng tơi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 04 cán bộ quản lý và 92 giáo viên (gồm cả các giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp) của nhà trường, tổng là 96 người. Kết quả như sau:
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của GVCN lớp 10 TT Nội dung Các mức độ Có vai trị rất quan trọng Có vai trị quan trọng Khơng có vai trị quan trọng SL % SL % SL % 1 Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
92 95.8 4 4,2 0 0
2
Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.
90 93.8 6 6.2 0 0
3
Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh.
96 100 0 0 0 0
Cả ba nội dung được hỏi về vai trò của GVCN lớp 10, đều được đa số ý kiến đã khảo sát tán thành nội dung có vai trị lớn. Trong đó nội dung thứ ba: Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh? có tới 100% ý kiến được hỏi đồng ý, chứng tỏ rằng chúng ta phải tăng cường việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo các tiêu chí: có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm ứng xử, có lịng nhiệt tình và tâm huyết,, ý thức trách nhiệm cao.
- Nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN lớp10:
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát,tham khảo ý kiến của 560 học sinh lớp 10 về vai trò của GVCN lớp 10. Kết quả như sau:
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN lớp 10 TT Nội dung Các mức độ Có vai trị rất quan trọng Có vai trị quan trọng Khơng có vai trò quan trọng SL % SL % SL % 1 Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
502 89,6 58 10,4 0 0
2
Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.
488 87,1 72 12,9 0 0
3
Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh.
560 100 0 0 0 0
Qua khảo sát cho thấy, đa số các em học sinh của nhà trường đều đánh giá cao vai trò của đội ngũ GVCN lớp 10 trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường trong đó có việc học tập kiến thức văn hóa và rèn luyện đạo đức của các em học sinh. Đặc biệt, có tới 100% ý kiến được hỏi cho rằng GVCN lớp 10 có vai trị lớn đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh.
- Nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trị của GVCN lớp 10:
Chúng tơi đã tiến hành khảo sát,tham khảo ý kiến của 280 phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN lớp 10. Kết quả như sau:
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN lớp 10 TT Nội dung Các mức độ Có vai trị rất quan trọng Có vai trị quan trọng Khơng có vai trị quan trọng SL % SL % SL % 1 Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
215 71,7 80 26,7 5 1,6
2
Đội ngũ GVCN lớp10 có vai trị như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.
151 50,3 143 47,7 6 2,0
3
Đội ngũ GVCN lớp 10 có vai trị như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh.
230 76,7 66 22,0 4 1,3
Kết quả khảo sát cho thấy, đa số phụ huynh học sinh của nhà trường đều đánh giá cao vai trò của đội ngũ GVCN lớp 10 trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường gồm có cả việc học tập kiến thức văn hóa và rèn luyện đạo đức của các em học sinh. Trong đó, có 76,7% ý kiến được hỏi cho rằng GVCN lớp có vai trị lớn đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh, còn 1,3% ý kiến cho rằng GVCN khơng có vai trị gì.
* Thực trạng về phẩm chất và năng lực của GVCN lớp 10: - Phẩm chất của GVCN lớp 10:
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 04 cán bộ quản lý và 92 giáo viên (gồm cả các giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp) của nhà trường, tổng là 96 người về nội dung đánh giá phẩm chất của GVCN lớp 10:
Bảng 2.4: Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCN lớp 10
TT Nội dung đánh giá TT về phẩm chất Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật 92 95,8 4 4,2 0 0 0 0 2 Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác
80 83,3 16 16,7 0 0 0 0
3
Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp 78 81,2 18 18,8 0 0 0 0 4 Thẳng thắn, luôn yêu thương hết lịng vì học sinh 74 77,1 22 22,9 0 0 0 0 5 Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh, thận trọng trong cơng việc
6 Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mơ phạm, có uy tín với mọi người 84 87,5 12 12,5 0 0 0 0 7 Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh
50 52,1 44 45,8 2 2,1 0 0
8
Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội 74 77.1 22 22,9 0 0 0 0 9 Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ 42 43,8 54 56,2 0 0 0 0 10 Có sức khoẻ, lạc
quan, yêu đời 78 81,3 18 18,7 0 0 0 0 Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.5 chúng ta thấy 10 nội dung đánh giá về phẩm chất chính trị của GVCN lớp 10 đa số là tốt, nội dung 1 được nhiều ý kiến đánh giá là tốt nhất chiếm tới 95,8%. Điều đó khẳng định đội ngũ GVCN lớp 10 ở trường THPT Quang Trung - Đống Đa có phẩm chất tốt.
Nội dung 7 có 52,1% ý kiến được hỏi cho là tốt, điều đó cho thấy đây là tiêu chí mà giáo viên thực hiện cịn hạn chế, 47.9% giáo viên xếp loại loại khá và TB tiêu chí này.
Đối với tiêu chí làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ thì ở mức tốt cịn khiêm tốn là 43,8%, khá là 56,2%.
Để đánh giá về năng lực GVCN lớp 10 ở trường THPT Quang Trung - Đống Đa, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 04 cán bộ quản lý và 92 giáo viên (gồm cả các giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp) của nhà trường, tổng là 96 người. Kết quả như sau:
Bảng 2.5: Nội dung đánh giá về năng lực của GVCN lớp 10
TT Nội dung đánh giá về năng lực Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Có trình độ chun mơn đào tạo chuẩn vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ 84 87,5 12 12,5 0 0 0 0 2 Có năng lực sư phạm, khôn khéo trong ứng xử giao tiếp 77 80,2 19 19,8 0 0 0 0 3 Hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm của GVCN lớp 10 86 89,6 10 10,4 0 0 0 0 4 Có năng lực lập kế hoạch, quản lý kế hoạch. Thực hiện tốt công tác kiểm tra
54 56,3 42 43,7 0 0 0 0
5
Có hiểu biết về kinh tế xã hội ở địa phương
40 41,7 52 54,2 4 4,1 0 0 6 Có năng lực thu 42 43,8 54 56,2 0 0 0 0
thập xử lý thông tin, ra quyết định đúng đắn 7 Có năng lực tổ chức, điều hành các hoạt động dạy và học ở lớp 82 85,4 14 14,6 0 0 0 0 8 Biết phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục 55 57,3 41 42.7 0 0 0 0 9 Có năng lực tự học, tu dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ 70 72,9 26 27,1 0 0 0 0 10 Có trình độ ngoại ngữ, biết sử dụng CNTT 20 20,8 66 68,8 10 10,4 0 0 11
Có hiểu biết về tâm lý, nguyện vọng của học sinh
51 53,1 45 46,9 0 0 0 0
Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung đội ngũ GVCN lớp 10 của nhà trường còn hạn chế về năng lực thực hiện các nội dung của công tác GVCN lớp. Số lượng thống kê cho thấy ở mức độ đánh giá là tốt ở các nội dung cịn ít, đặc biệt các nội dung: hiểu biết về kinh tế xã hội địa phương, năng lực tổ chức thu thập xử lý thông tin, ra quyết định đúng đắn, sự phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục, trình độ ngoại ngữ, hiểu biết về tâm lý, nguyện vọng của học sinh.
Như vậy, kết quả khảo sát về phẩm chất chính trị và năng lực công tác của đội ngũ GVCN lớp 10 ở trường THPT Quang Trung - Đống Đa cho thấy: Đa số GVCN lớp 10 có phẩm chất chính trị tốt nhưng năng lực cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh cịn hạn chế. Vì vậy lãnh đạo nhà trường cần tăng cường các biện pháp quản lý, bồi dưỡng để nâng cao năng lực công tác cho họ để thích ứng với sự thay đổi liên tục của xã hội và yêu cầu đổi mới của GD.
2.2.4.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 10 ở trường Trung học Phổ thông Quang Trung - Đống Đa
Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học để triển khai các tác động giáo dục, các hoạt động giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. Nói như vậy có nghĩa là GVCN khơng chỉ quản lý tồn diện tập thể lớp, mà cịn quản lý các hoạt động giáo dục tồn diện học sinh ở lớp mình. Chức năng quản lý tập thể lớp của GVCN thể hiện khác nhau (trực tiếp hay gián tiếp) ở các giai đoạn phát triển khác nhau của tập thể HS, khi đội ngũ tự quản đã vững vàng và tập thể đã ở giai đoạn phát triển thì vai trị quản lý trực tiếp của GVCN chuyển dần sang quản lý gián tiếp, phát huy cao độ vai trò tự quản của đội ngũ cán bộ lớp, tổ và từng thành viên trong tập thể lớp.
* Thực trạng nhận thức về nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10:
Để đánh giá thực trạng nhận thức về nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 14 giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp 10 của nhà trường. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng nhận thức về nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10 TT Cơng việc Các mức độ Khó làm Trung bình Dễ làm SL % SL % SL % 1 Tìm hiểu học sinh 2 14,3 7 50 5 35,7
2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 3 21,4 7 50 4 28,6 3
Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản
6 42,9 5 35,7 3 21,4 4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các
nội dung giáo dục toàn diện 4 28,6 6 42,9 4 28,6 5 Giám sát, thu thập thông tin
thường xuyên về lớp chủ nhiệm 5 35,7 5 35,7 4 28,6
6 Đánh giá 5 35,7 5 35,7 4 28,6
7 Cập nhật hồ sơ công tác
GVCN và hồ sơ học sinh 3 21,4 5 35,7 6 42,9 8 Cố vấn cho BCH Chi đoàn 3 21,4 6 42,9 5 35,7 9 Phối hợp các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường 4 28,6 7 50 3 21,4 Qua khảo sát cho thấy đa số các GVCN lớp 10 đều nhận thức, đánh giá nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10 khơng đến mức khó làm nhưng cũng không phải là quá dễ thực hiện. Một số giáo viên mới làm công tác chủ nhiệm lớp, hoặc đã làm nhưng ở địa phương khác mới chuyển về thì cịn lúng túng trong cơng việc, cho rằng nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10 khó làm, nhất là việc xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản (chiếm tới 42,9%) và giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm (chiếm tới 35,7%). Điều đó cũng dễ hiểu bởi họ cịn thiếu kinh nghiệm thực tế cũng như các kỹ năng cần thiết về công việc này. Thực tế trên đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN lớp 10 thông qua các biện pháp quản lý cụ thể.
* Thực trạng các biện pháp giáo dục của GVCN lớp 10:
GVCN phải quan tâm đến sự phát triển toàn diện của mọi học sinh trong tập thể lớp; phải nắm vững được những đặc điểm chung của lớp, những đặc điểm của từng học sinh; có mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục thích hợp, có những tác động sư phạm hợp quy luật, mang lại hiệu quả cao; chú ý giáo dục cá biệt, cá nhân hoá giáo dục; đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng toàn diện của lớp, của từng học sinh.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tìm hiểu 560 học sinh lớp 10 của nhà trường về các biện pháp giáo dục của GVCN lớp 10. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của GVCN lớp 10 TT Các biện pháp đã thực hiện Các mức độ Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1
Các hình thức khen thưởng của GVCN có tác động đến ý thức phấn đấu của các em như thế nào?
345 61,6 137 24,5 78 13,9
2
Các hình thức kỷ luật của GVCN có tác động đến ý thức phấn đấu của các em như thế nào?
320 57,1 210 37,5 30 5,4
3
Em thấy việc đánh giá, nhận xét của GVCN về từng học sinh như thế nào?
175 31,2 305 54,5 80 14,3
4
GVCN có thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ cho lớp em không?
272 48,6 253 45,1 35 6,3
5
Em thấy các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ có ảnh hưởng như thế nào đến việc rèn luyện nhân các cho mình?
316 56,4 224 40 20 3,6
6 Hoạt động của cán bộ lớp, cán
Kết quả khảo sát cho thấy, thực tế công tác chủ nhiệm lớp 10 của nhà trường đã được tổ chức thực hiện nhưng chưa đem lại hiệu quả cao, các hình thức thức khen thưởng và kỷ luật của thầy (cô) giáo chủ nhiệm chưa tác động nhiều đến ý thức phấn đấu của các em học sinh. Đặc biệt việc đánh giá, nhận xét của thầy (cô) giáo chủ nhiệm về từng học sinh còn chưa thực sự khách quan hoặc ở mức độ bình thường chiếm tỷ lệ tương đối nhiều. Kết quả đó một lần nữa cho thấy lãnh đạo các trường cần đẩy mạnh các hoạt động quản lý tác động đến GVCN lớp 10 để nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ này.
* Kết quả thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10 của trường:
Để đánh giá thực trạng kết quả thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10 của của nhà trường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của các thành viên trong HĐGD nhà trường gồm: BGH 04 người; Tổ trưởng tổ chuyên môn 06 người; Cố vấn Đoàn trường; Chủ tịch Cơng đồn; Giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp 10 là 14 người và 28 giáo viên bộ môn của nhà trường, tổng số là 54 người. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.8: Đánh giá kết quả thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp 10
TT Công việc
Các mức độ
Tốt TB Chƣa tốt
SL % SL % SL %
1 Tìm hiểu học sinh 45 83,3 9 16,7 0 0