Đỏnh giỏ chung về sự phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng chức năng của Sở Giỏo dục và Đào tạo Hải Phũng so với yờu cầu đổi mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay (Trang 98 - 105)

năng của Sở Giỏo dục và Đào tạo Hải Phũng so với yờu cầu đổi mới

* Ưu điểm:

Quản lý giỏo dục là một lĩnh vực khoa học đũi hỏi tớnh chuyờn mụn cao. Quản lý giỏo dục là cụng cụ giữ vai trũ quan trọng để nõng cao chất lượng giỏo dục. Quản lý giỏo dục thiếu chặt chẽ, buụng lỏng sẽ làm mất kỷ cuơng, nảy sinh tiờu cực, đỏnh giỏ khụng khỏch quan, cụng bằng trong thi cử và cỏc hoạt động khỏc liờn quan đến quỏ trỡnh chỉ đạo cỏc cơ sở giỏo dục. Lõu nay, đội ngũ CBQLGD của chỳng ta phần lớn khụng được đào tạo chuyờn mụn quản lý, làm việc theo lối mũn, theo kinh nghiệm nờn cũn nhiều hạn chế trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo. Phần lớn cỏn bộ quản lý giỏo dục được chọn từ cỏc nhà giỏo cú trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm cụng tỏc. Đa phần đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục cú tõm với nghề, tận tụy với cụng việc, giữ được phẩm chất và làm trũn trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý.

Hầu hết cỏc bộ quản lý phũng chức năng của Sở là những giỏo viờn giỏi cấp thành phố, cỏn bộ quản lý giỏi ở cỏc cơ sở giỏo dục, cỏc phũng giỏo dục và đào tạo được bổ nhiệm, điều động sang làm cụng tỏc quản lý cấp Sở, cú trỡnh độ chuyờn mụn và sư phạm cao, cú kinh nghiệm trong cụng tỏc giỏo dục, cú bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, đạo đức tốt, tổ chức thực hiện nghiờm tỳc cỏc chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước núi chung và tổ chức, quản lý quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo ở cỏc cấp học của thành phố. Đội ngũ này đú tham mưu tớch cực cho Lónh đạo ngành giỏo dục đào tạo, và Uỷ ban nhõn dõn thành phố.

Cỏn bộ quản lý phũng ban của Sở cú phẩm chất đạo đức tốt, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, cú lũng say mờ nghề nghiệp; kỹ năng nghề nghiệp cũng như năng lực quản lý một số mặt đó đỏp ứng được với yờu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay.

Số cỏn bộ giữ vị trớ lónh đạo chủ chốt của 10 phũng ban cơ quan Sở đa số trưởng thành từ cỏn bộ, giỏo viờn (25/30) ở cỏc trường Trung học phổ

thụng, Trung học cơ sở và cỏn bộ chuyờn viờn cỏc Phũng Giỏo dục Đào tạo quận huyện trờn địa bàn thành phố, cú thõm niờn cụng tỏc trong ngành giỏo dục đào tạo. Đõy là thuận lợi trong cụng tỏc quản lý giỏo dục bởi vỡ họ cú thực tiễn đồng thời nắm rừ đặc điểm của quỏ trỡnh dạy học, nắm rừ những vấn đề thuận lợi, khú khăn của cỏc cơ sở giỏo dục, hiểu biết về tõm lý, nguyện vọng của cỏc nhà giỏo ở cơ sở. Núi cỏch khỏc là xuất phỏt từ chớnh đối tượng cần quản lý nờn họ hiểu sõu, rộng về chuyờn mụn, nghiệp vụ, những biện phỏp tỏc động để cỏc hoạt động giỏo dục, hoạt động sư phạm cú hiệu quả.

Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý giỏo dục ở một số cỏc phũng ban chức năng cú hiệu quả, nhất là ở Văn phũng và phũng Tổ chức cỏn bộ.

* Hạn chế, yếu kộm

Đa số cỏn bộ quản lý giỏo dục chưa được đào tạo cú hệ thống về quản lý, làm việc dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn, tớnh chuyờn nghiệp thấp. Năng lực điều hành, quản lý của một bộ phận cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn bất cập trong cụng tỏc tham mưu, xõy dựng chớnh sỏch, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và thực thi cụng vụ. Kiến thức về phỏp luật, về tổ chức bộ mỏy, về quản lý nhõn sự, nhất là về quản lý tài chớnh cũn nhiều hạn chế dẫn đến lỳng tỳng trong thực thi trỏch nhiệm và thẩm quyền, đặc biệt khi được Nhà nước phõn quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm. Phần lớn cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn bị hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng và ứng dụng cụng nghệ thụng tin.

Một bộ phận cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn chạy theo thành tớch, chưa thực sự chuyờn tõm với nghề nghiệp, chưa làm trũn chức trỏch, nhiệm vụ được giao.

Tuy vậy, đội ngũ này cũn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn trong lĩnh vực quản lý hiện đại. Đa số làm việc theo kinh nghiệm, thiếu kiến thức chuyờn mụn về quản lý như phỏp luật, quản trị nhõn sự, tài chớnh nờn lỳng tỳng trong quỏ trỡnh tham mưu, chỉ đạo và triển khai cụng việc.

Nhiều cỏn bộ quản lý hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ, tin học nờn khả năng tự học, tự bồi dưỡng và cập nhật cỏc thụng tin mới cú phần hạn chế, nhất

là trong xu thế hiện nay cú nhiều thụng tin, kỹ năng, kinh nghiệm về quản lý, cỏc văn bản phỏp luật được đăng tải phổ biến rộng rói trờn mạng Internet.

Cỏn bộ quản lý giải quyết cụng việc cũng như kỹ năng quản lý hoàn toàn dựa trờn kinh nghiệm, cụng tỏc dự bỏo, xõy dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh, bất cập chưa tốt; đặc biệt là chức năng tham mưu với cỏc cấp, cỏc ngành, chớnh quyền địa phương để phối hợp đầu tư, chăm lo cho giỏo dục; huy động cỏc nguồn lực của xó hội cho giỏo dục cũn hạn chế.

Tớnh chuyờn nghiệp trong quản lý chưa cao, khả năng tổ chức và chỉ đạo chưa hiệu quả, khả năng phối hợp cỏc phũng ban Sở để giải quyết cỏc cụng việc cũn chậm chễ, khú phối hợp. Hiệu lực của cơ quan tham mưu, giỳp Ủy ban nhõn dõn thành phố quản lý nhà nước về lĩnh vực giỏo dục đào tạo cũn mờ nhạt, thậm chớ một số lĩnh vực cũn buụng lỏng (như quản lý cỏc trung tõm tin học, ngoại ngữ, cỏc tổ chức tư vấn du học, cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo thuộc cỏc Doanh nghiệp hoặc Chủ đầu tư nước ngoài...). Khả năng chủ động tham mưu, đề xuất, thuyết phục với cỏc ngành, cỏc cấp khi cú cỏc chớnh sỏch mới về giỏo dục đào tạo cũn rất lỳng tỳng.

Nguyờn nhõn của những hạn chế : Cú nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan dẫn đến n hững hạn chế của đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng ban của trường.

Tựu chung lại cú một số nguyờn nhõn cơ bản sau :

- Đối tượng cỏn bộ quản lý giữ vị trớ lónh đạo chủ chốt xuất phỏt từ giỏo viờn hoặc là cỏn bộ quản lý của một đơn vị sự nghiệp giỏo dục chứ khụng phải là đơn vị hành chớnh nhà nước, cỏn bộ quản lý là cỏc chuyờn viờn tại cỏc phũng ban hầu hết được tuyển dụng từ những giỏo viờn, họ chỉ được đào tạo để dạy học do đú nền tảng về quản lý núi chung, quản lý hành chớnh nhà nước và quản lý giỏo dục cũn rất thiếu. Từ đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu lực, hiệu quả của cơ quan quản lý giỏo dục cấp Sở.

- Đại bộ phận cỏn bộ quản lý phũng ban chưa được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng quản lý ở cấp Sở, ngành thành phố; làm việc theo kinh

nghiệm chủ quan, cảm tớnh, khụng vững vàng về lý luận quản lý hành chớnh nhà nước, quản lý giỏo dục trong giai đoạn hiện nay.

Tư duy chiến lược về phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng ban của Sở chưa thực sự được quan tõm một cỏch cụ thể. Một trong những cụng việc đầu tiờn và quan trọng nhất là quy hoạch, phỏt hiện và chuẩn bị nguồn thi quy hoạch đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng ban Sở thực hiện chưa thường xuyờn, quỏ trỡnh thực hiện chưa theo quy trỡnh, kế hoạch do đú dẫn đến về hỡnh thức thỡ cú quy hoạch nhưng thực chất quy hoạch thế nào, quy hoạch để làm gỡ, đỏnh giỏ việc thực hiện quy hoạch ra sao khụng được tổng kết, rỳt kinh nghiệm. Quy hoạch khụng cú lộ trỡnh, kế hoạch cụ thể nờn mặc dự núi là cú quy hoạch nhưng đội ngũ cỏn bộ được quy hoạch khụng rừ phải thực hiện nhiệm vụ gỡ, phấn đấu về những nội dung gỡ...như thế nào. Người chịu trỏch nhiệm quy hoạch cũng khụng cú kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cỏn bộ trong diện quy hoạch, bồi dưỡng để phỏt triển ra sao...Đõy chớnh là điểm yếu của việc xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện mà nguyờn nhõn sõu xa xuất phỏt từ thiếu lý thuyết cơ bản về quản lý núi chung và quản lý giỏo dục núi riờng.

- Cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng ban chưa được quan tõm nhiều, nhất là bồi dưỡng về nghiệp vụ và kỹ năng quản lý ở mụi trường làm việc cấp Sở. Nội dung đào tạo bồi dưỡng cho cỏn bộ quản lý phũng ban chưa được chỳ trọng, thiết kế cho sỏt và phự hợp với lĩnh vực quản lý cần phải thực hiện.

- Chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng ban đó được quan tõm song cần cú những quy định cụ thể hơn nữa, ngoài việc tạo điều kiện đi học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cần phải cú kế hoạch tạo điều kiện về thời gian. Bởi lẽ khỏc với giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục phải làm việc theo chế độ hành chớnh 8h/ngày nờn thời gian đi đào tạo bồi dưỡng rất khú khăn, như vậy lại liờn quan đến kế hoạch sử dụng đội ngũ và quy hoạch đội ngũ. Phải cú kế hoạch tổng thể về vấn đề phỏt triển đội ngũ để sử dụng và phỏt triển đội ngũ cho phự hợp.

Ngoài ra để cú thờm cơ sở đỏnh giỏ một cỏch tổng thể hơn về sự đồng bộ về trỡnh độ và năng lực quản lý để đỏp ứng với yờu cầu của đội ngũ, chỳng tụi thăm dũ ý kiến cỏn bộ quản lý phũng ban, kết quả cho thấy cú 45,07% ý kiến cho rằng đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng ban Sở là tương đối đồng bộ về trỡnh độ và năng lực quản lý nhưng cũng cú tới 39,44% cho rằng chưa đồng bộ.

TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Rất đồng bộ 4 5.63%

b Đồng bộ 7 9.86%

c Tương đối đồng bộ 32 45.07%

d Chưa đồng bộ 28 39.44%

Tiểu kết chương 2

Những năm gần đõy cụng tỏc phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý phũng ban Sở đó được quan tõm và tổ chức thực hiện, gúp một phần vào những kết quả, thành tớch ngành Giỏo dục Đào tạo Hải Phũng đạt được liờn tục trong nhiều năm qua. Số lượng, chất lượng được cải thiện rừ rệt. Tuy nhiờn trước yờu cầu mới của giỏo dục, đặc biệt là những vấn đề chất lượng giỏo dục, chương trỡnh, nội dung giỏo dục, thi cử, bài toỏn đầu tư cho giỏo dục, bài toỏn học phớ... và đặc biệt là khi giỏo dục đào tạo hội nhập, cỏc tổ chức, cỏ nhõn của nhiều nước cú nền giỏo dục hiện đại sẽ đầu tư vào Việt Nam thỡ vai trũ quản lý của Sở Giỏo dục Đào tạo như thế nào? mà cụ thể nú sẽ trực tiếp tỏc động cũng như đũi hỏi mỗi cỏn bộ quản lý giỏo dục cấp Sở phải hội tụ đủ cỏc trỡnh độ, nghiệp vụ để quản lý.

Việc tuyển chọn CBQLGD được cỏc cấp cú thẩm quyền thực hiện đỳng quy trỡnh, đỳng thủ tục, cú trỏch nhiệm phối hợp giữa quản lý ngành và quản lý theo lónh thổ và sự lónh đạo của cấp uỷ Đảng.

Đội ngũ này được tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu từ hoạt động thực tiễn của họ cộng với việc theo dừi, đỏnh giỏ của cơ quan quản lý nhõn sự và việc tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn về quản lý giỏo dục, chuyờn mụn nghiệp vụ, quản lý hành chớnh nhà nước. Tuỳ từng loại đối tượng CBQLGD, họ được cử đi

đào tạo tập trung hoặc tại chức tại cỏc lớp lý luận chớnh trị cao cấp, trung cấp hoặc sơ cấp, hoặc được cử đi đào tạo qua cỏc chương trỡnh quản lý giỏo dục và quản lý nhà nước cú bằng cử nhõn, thạc sỹ quản lý giỏo dục và quản lý nhà nước. Một bộ phận CBQLGD cũng đú được cử đi dự cỏc lớp ngắn hạn huấn luyện về kiến thức tin học, hoặc ngoại ngữ để đạt trỡnh độ cỏc chứng chỉ A, B, C.

Trong những năm gần đõy, thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn hợp tỏc quốc tế, bằng sự năng động để tạo cỏc nguồn kinh phớ và sự hỗ trợ của chớnh quyền địa phương, nhiều CBQLGD đú được đi tham quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm nghiờn cứu quản lý giỏo dục ở cỏc nước trong khu vực và cỏc nước phỏt triển.

Việc khen thưởng CBQLGD đú cú nhiều tiến bộ, được tiến hành thường xuyờn, chỳ ý quan tõm phỏt hiện và khen thưởng cỏc CBQLGD cụng tỏc ở cỏc địa bàn, lĩnh vực, cơ sở cú nhiều khú khăn.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD hiện nay chưa cú quy hoạch, kế hoạch dài hạn, chưa được quan tõm đỳng mức, mới chỳ ý việc bồi dưỡng; nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý cũn chậm được đổi mới, chất lượng chưa cao. Chưa cú một cơ chế phối hợp, phõn cụng chịu trỏch nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD kế cận.

Đang cú tỡnh trạng trong cựng một đơn vị phũng ban, việc phõn cụng về chức trỏch, nhiệm vụ khụng rừ ràng, người thỡ quỏ ớt việc, người thỡ quỏ nhiều việc. Việc phỏt huy và khai thỏc hết khả năng, kinh nghiệm của những CBQLGD lớn tuổi cũng chưa được chỳ trọng. Thiếu định hướng trong việc sắp xếp, bố trớ, sử dụng cỏn bộ thuộc cỏc lứa tuổi khỏc nhau, giữa lớp cỏn bộ trẻ mới nhận nhiệm vụ với cỏn bộ trung niờn đang sung sức và lớp cỏn bộ lớn tuổi, sắp nghỉ chế độ.

Do tỡnh hỡnh phõn cấp quản lý giỏo dục hiện nay cũn chưa thống nhất, thẩm quyền và trỏch nhiệm của cơ quan quản lý giỏo dục trong cụng tỏc quản lý, bổ nhiệm CBQLGD cũn bị hạn chế. Tỡnh trạng xem nhẹ ý kiến của cơ quan quản lý giỏo dục trong bổ nhiệm, điều động, luõn chuyển CBQLGD, ảnh hưởng đến chất lượng của cụng tỏc xõy dựng CBQLGD.

Khi cỏc giỏo viờn dạy giỏi, cú uy tớn được điều về cỏc Phũng Giỏo dục và Đào tạo, Sở Giỏo dục và Đào tạo làm việc thỡ thu nhập thực tế bị giảm đỏng kể, do khụng cũn được hưởng phụ cấp ưu đói. Vớ dụ: Một giỏo viờn giỏi trường trung học phổ thụng chuyờn cú 15 năm cụng tỏc, đang hưởng lương bậc 5, hệ số 3,66, nếu dạy ở trường được hưởng lương: 3,66 x 450.000đ =1.647.000đ; tiền phụ cấp ưu đúi: 3,66 x 450.000đ x70% = 1.152.900đ; Tổng thu nhập 1.647.000đ + 1.152.900đ = 2.799.900đ. Khi được điều về làm chuyờn viờn Sở Giỏo dục và Đào tạo chỉ cũn được hưởng lương 1.647.000đ, do khụng cũn được hưởng phụ cấp ưu đói nờn thu nhập giảm 1.152.900đ/thỏng, tức giảm hơn 40%. Đối với cỏn bộ quản lý cỏc trường, ngoài việc khụng cũn được hưởng phụ cấp ưu đói, cũn khụng được hưởng cả phụ cấp chức vụ lónh đạo nờn thu nhập một thỏng giảm khoảng 50%. Do đú cú tỡnh hỡnh cỏc cỏn bộ giỏi, trẻ khụng muốn về cụng tỏc ở cơ quan quản lý giỏo dục.

Điều kiện làm việc của cỏc cỏn bộ quản lý giáo dục nói chung còn nhiều hạn chế.

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nờu trờn, đồng thời phải cú những kế hoạch chuẩn bị cho tương lai cần phải cú những biện phỏp quản lý phự hợp, gúp phần nõng cao chất lượng đội ngũ, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ giỏo dục đào tạo giai đoạn hiện nay

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí PHềNG CHỨC NĂNG CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHềNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay (Trang 98 - 105)